Thỏi độ cảm xỳc của sinh viờn khi thực hành giải quyết tỡnh huống sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những khó khăn tâm lí trong hoạt động giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm hà tây (Trang 64 - 68)

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1 Vài nột về khỏch thể nghiờn cứu:

3.1.2. Thỏi độ cảm xỳc của sinh viờn khi thực hành giải quyết tỡnh huống sư phạm

huống sư phạm

Để tỡm hiểu về thỏi độ - cảm xỳc của sinh viờn khi thực hành giải quyết THSP, chỳng tụi tỡm hiểu hứng thỳ của SV trong những giờ thực hành giải quyết THSP. Mặt khỏc, chỳng tụi cũng điều tra về mức độ “hiểu” kiến thức trong những giờ rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP của SV. Trờn cơ sở đú, chỳng tụi sẽ cú căn cứ rừ ràng hơn để khẳng định về thỏi độ - cảm xỳc của SV khi giải quyết THSP.

* Mức độ hứng thỳ của sinh viờn trong những giờ thực hành giải quyết

tỡnh huống sư phạm

Chỳng tụi đó đưa ra cõu hỏi: Bạn cho biết mức độ hứng thỳ của mỡnh trong những tiết học thực hành giải quyết THSP? (cõu 4, phụ lục 1)

35.30% 55.80% 55.80% 4.20% 4.20% 0.50% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% rất hứng thỳ hứng thỳ khụng cảm thấy gỡ khụng hứng thỳ rất chỏn

Biểu đồ 3.5: Mức độ hứng thỳ của sinh viờn trong cỏc giờ thực hành nghiệp vụ sư phạm

Kết quả cho thấy, phần đụng SV cảm thấy hứng thỳ (55.80%) và rất hứng thỳ (35.30%) với hoạt động này. Như vậy đa số SV cú thỏi độ - cảm xỳc tớch cực trong những giờ rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP. Bởi vỡ, đối với giờ thực hành nghiệp vụ sư phạm núi chung và giờ rốn kỹ năng giải quyết THSP núi riờng, SV khụng phải chịu ỏp lực về số lượng kiến thức mới trong bài, cũng khụng phải ghi chộp nhiều. Đồng thời, trong những giờ học này cỏc em được học theo nhúm, được sắm cỏc vai khỏc nhau trong những THSP giả định. Do vậy, SV cảm thấy thoải mỏi và mức độ hứng thỳ hơn so với những giờ học lý thuyết.

Bờn cạnh đú vẫn cũn cú những SV trong những giờ rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP tỏ ra thờ ơ, “khụng cảm thấy gỡ“ 4.20% đối với những kiến thức của mụn học này, khụng hứng thỳ 4.20%, thậm chớ cũn cảm thấy rất

chỏn 0.5% khi rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP. Dự là con số khụng lớn lắm trong kết quả điều tra, nhưng đõy cũng là một khú khăn đỏng lưu ý trong cụng tỏc rốn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV.

Những đỏnh giỏ của cỏc cụ giỏo trực tiếp rốn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV cho rằng: đa số cỏc em đều hứng thỳ với cụng việc này. Cụ Nguyễn Thị Th (21 năm cụng tỏc) nhận định: cỏc em hay phỏt biểu trong khi học, khụng thể hiện thỏi độ uể oải, buồn ngủ, hoặc núi chuyện riờng... cú những em phỏt biểu chưa hay, sau đú lại tiếp tục xin được cú ý kiến.

Để khẳng định những đỏnh giỏ của SV về mức độ hứng thỳ trong cỏc giờ thực hành giải quyết THSP là cú căn cứ, chỳng tụi tỡm hiểu thờm về mức độ “hiểu” kiến thức của SV trong cỏc giờ học này? (Cõu 3 phụ lục 1)

* Mức độ “hiểu” kiến thức của sinh viờn trong những rốn luyện nghiệp

vụ giải quyết tỡnh huống sư phạm

Rất dễ hiểu Dễ hiểu Khụng hiểu gỡ cả Khú hiểu Rất khú hiểu

0.00%10.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 8.40% 76.30% 1.90% 12.00% 1.40%

Biểu đồ 3.6: Mức độ “hiểu” kiến thức của sinh viờn trong cỏc giờ học rốn luyện nghiệp vụ giải quyết tỡnh huống sư phạm.

Số đụng SV được hỏi đó đỏnh giỏ: cảm thấy dễ hiểu (76.3%) khi tham gia cỏc giờ học rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP. SV Nguyễn Văn H (SV khoa TN) cho rằng “học rốn luyện nghiệp vụ sư phạm trong đú cú nghiệp vụ giải quyết THSP em cảm thấy rất thớch thỳ, em thấy mỡnh bị lụi cuốn vào cỏc tỡnh huống sư phạm đú, nhất là khi được cựng làm việc với cỏc bạn và cụ giỏo ở trờn lớp”. SV Bựi Bớch Ph (SV khoa NN) đó khẳng định “em rất thớch học rốn luyện nghiệp vụ sư phạm, nhất là khi tham gia đúng vai là người giỏo viờn, em cảm thấy hồi hộp lắm”. Song vẫn cũn khụng ớt SV khi rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP cũn thấy khú hiểu chiếm 12%, khụng hiểu gỡ cả 1.9%, thậm chớ cú SV cũn thấy rất khú hiểu trong giờ học này chiếm 1.4%. Như vậy kết quả thu được cho thấy, số SV cảm thấy dễ hiểu khi rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP cũng khớp với số SV cảm thấy hứng thỳ với hoạt động này.

Túm lại, hầu hết sinh viờn đươc hỏi đó đỏnh giỏ hoạt động rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP là cần thiết đối với những người làm nghề dạy học. Về cơ bản, sinh viờn đó cú thỏi độ học tập tớch cực trong những giờ rốn luyện nghiệp vụ giải quyết THSP, kiến thức trong những giờ học này là dễ hiểu đối với họ. Song do đặc thự của THSP là xảy ra bất ngờ và rất nhạy cảm, cộng với việc giải quyết THSP lại đũi hỏi phải hiểu biết nhiều về quy trỡnh giải quyết THSP, thuần thục về kỹ năng giải quyết THSP, hiểu biết về đặc điểm tõm sinh lý học sinh, những kiến thức cú liờn quan đến vấn đề trong tỡnh huống, những kinh nghiệm đó từng trải nghiệm, những đặc điểm tõm lý, tớnh cỏch của riờng mỗi người giỏo viờn cũng cú liờn quan... Cho nờn hầu hết SV đều cho rằng bản thõn họ cũn gặp nhiều khú khăn về mặt tõm lý trong quỏ trỡnh giải quyết THSP. Vậy sinh viờn đó giải quyết những tỡnh huống sư phạm trong khi học tập và rốn luyện nghiệp vụ sư phạm như thế nào khi bản thõn họ gặp KKTL về vấn đề này?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những khó khăn tâm lí trong hoạt động giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm hà tây (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)