mặc kệ học sinh. 0.9 12.1 87.0 1.13 Chỳng tụi quy ước cỏch ứng xử nào cú điểm số trung bỡnh cao nhất sẽ là cỏch được SV ứng xử thường xuyờn nhất trong việc giải quyết tỡnh huống
sư phạm. Cỏch ứng xử nào cú điểm trung bỡnh thấp nhất sẽ là cỏch ứng xử cú nhiều SV khụng bao giờ làm như vậy. Kết quả điều tra thực tiễn cho thấy nhiều SV thường xuyờn biết kỡm nộn cảm xỳc tức giận của bản thõn mỗi khi đối mặt với những THSP khú khăn (Điểm trung bỡnh 2.66). Và khỏ đụng SV khụng bao giờ tức giận bỏ ra ngoài khụng dạy học nữa, mặc kệ học sinh (Điểm trung bỡnh 1.13)
Trong những cỏch ứng xử trờn cú cả cỏch ứng xử tớch cực và cỏch ứng xử chưa tớch cực. Ta thấy, phần đụng sinh viờn được hỏi đều biết cỏch ứng xử theo hướng tớch cực khi giải quyết tỡnh huống sư phạm. Cụ thể cú hơn 60% khụng bao giờ đỏnh, mắng, đuổi học sinh ra khỏi lớp khi giải quyết THSP... Giả vờ như khụng cú chuyện gỡ xảy ra, đa số SV 51.02% đó khụng bao giờ làm như vậy. Rất mừng, cú gần 70% SV thường xuyờn biết kỡm nộn cảm xỳc tức giận khi giải quyết THSP và 87,00% SV khụng bao giờ tức giận bỏ ra ngoài để mặc kệ học sinh ở trong lớp. Khi giải quyết THSP, giỏo viờn khụng dựng những hành vi bạo lực, khụng mắng chửi học sinh, khụng bỏ mặc học sinh để giỏo viờn đi ra khỏi lớp... đú cũng là những cỏch ứng xử khụng bị vi phạm nguyờn tắc giải quyết THSP. Những việc giỏo viờn khụng bao giờ làm như trờn khi giải quyết THSP là phự hợp với chuẩn mực của lối sống con người Việt Nam núi chung, và cũng là những cỏch ứng xử phự hợp với chuẩn mực đạo đức của người thầy giỏo.
Song bờn cạnh đú vẫn cũn những cỏch ứng xử chưa tốt, chưa chuẩn mực xuất hiện ở một số SV. Đú là 38.1% SV thỉnh thoảng cũng đỏnh, mắng, đuổi học sinh ra ngoài khi tức giận. Đõy là cỏch ứng xử thể hiện sự hạn chế trong suy nghĩ, hành vi, lời núi của giỏo viờn. Điều này sẽ để lại dấu ấn khụng bao giờ phai về một người giỏo viờn khụng tụn trọng nhõn cỏch học sinh, khụng biết yờu thương học sinh, khụng hiểu học sinh.
Vẫn cũn SV chọn những cỏch ứng xử thiếu tinh thần trỏch nhiệm, thể hiện sự non nớt về kiến thức và kinh nghiệm như: Giả vờ như khụng cú chuyện gỡ xảy ra 45.6% SV thỉnh thoảng làm như vậy. Tức giận bỏ ra ngoài, khụng dạy nữa mặc kệ học sinh cú 12,1% SV, Và 46.0% SV thỉnh thoảng núi quanh co khụng giải quyết được vấn đề.
Túm lại, nhận thức của sinh viờn về tỡnh huống sư phạm và khú khăn tõm lý khi xử lý tỡnh huống sư phạm cũn chưa đầy đủ, nhưng thỏi độ - cảm xỳc trong những giờ rốn luyện nghiệp vụ giải quyết tỡnh huống sư phạm lại phần nhiều là hứng thỳ, hành vi ứng xử sư phạm cơ bản đó theo hướng tớch cực. Điều này cho thấy một thực tế, nhận thức của sinh viờn về tỡnh huống sư phạm cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa gắn với hoạt động dạy và học cụ thể, đó dẫn đến việc sinh viờn chỉ hiểu qua quýt về tỡnh huống sư phạm. Mặt khỏc, những tỡnh huống sư phạm sinh viờn được tập xử lý lại chỉ là những tỡnh huống sư phạm giả định. Vỡ vậy, cảm xỳc và hành vi của SV trong tỡnh huống đú cũng mang tớnh “giả định” là nhiều, nghĩa là cảm xỳc của SV khi xử lý THSP chưa thực sự bị dồn nộn. Hơn nữa, giờ rốn luyện nghiệp vụ giải quyết tỡnh huống sư phạm là giờ thực hành, cỏc em được hoạt động thoải mỏi hơn, chớnh những hoạt động trong giờ học này đó gõy ra hứng thỳ học tập hơn so với những giờ lý thuyết. Vậy thực chất khú khăn tõm lý khi giải quyết THSP của SV là như thế nào?
3.2. Thực trạng khú khăn tõm lý khi giải quyết tỡnh huống sư phạm của sinh viờn trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tõy. của sinh viờn trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tõy.
3.2.1. Tự đỏnh giỏ của sinh viờn về những khú khăn tõm lý khi giải quyết tỡnh huống sư phạm. quyết tỡnh huống sư phạm.
Để tỡm hiểu vấn đề này, chỳng tụi đó đưa ra những THSP giả định và yờu cầu SV giải quyết (Phụ lục 3). Trờn cơ sở đú, chỳng tụi tỡm hiểu những khú khăn tõm lý của sinh viờn khi giải quyết tỡnh huống sư phạm. (cõu 6, phụ lục 1).
Bảng 3.3. Những khú khăn tõm lý của sinh viờn trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tõy khi giải quyết tỡnh huống sư phạm.
STT Những khú khăn tõm lý của sinh viờn khi giải quyết tỡnh huống sư phạm
Số
lượng %
Điểm TB
Mặt nhận thức 1.23
1 Hiểu biết về quy trỡnh giải quyết THSP cũn ớt 162 75,30% 1.24
2 Thiếu kinh nghiệm GQTHSP 196 91,20% 1.07
3 Thiếu hiểu biết đặc điểm tõm sinh lý học sinh 131 60,90% 1.39
Mặt thỏi độ - cảm xỳc 1.59
4 Khụng cú hứng thỳ và nhu cầu GQTHSP 35 16,30% 1.83
5 Động cơ chọn nghề chưa đỳng theo nguyện vọng (khụng thớch học ngành sư phạm)
60 27,90% 1.72
6 Thiếu tự tin vào khả năng của bản thõn 143 66,50% 1.33
7 Khụng tự tin, ngại ngựng trước đỏm đụng 121 56,30% 1.43
8 Thường xuyờn căng thẳng, lo lắng trước vấn đề mới
89 41,40% 1.58
9 Khụng biết cỏch kiềm chế những căng thẳng, giận dữ
75 34,90% 1.65
Mặt hành vi, hành động 1.52
10 Chưa cú kỹ năng giải quyết THSP 106 49,30% 1.50
12 Khả năng diễn đạt ngụn ngữ kộm 155 72,10% 1.27
13 Khụng biết huy động những kiến thức liờn quan đến THSP