Biểu đồ 2.7 : Tình hình huy động vốn, dư nợ của các PGD năm 2010
2.2 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang ảnh hƣởng
ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG:
2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội:
Tiền Giang là một trong những tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phía Bắc và Đông Bắc giáp Long n và TP.Hồ Chí Minh, phía Tây giáp Đồng Tháp, phía Nam giáp Bến Tre và Vĩnh Long, phía Đông giáp Biển Đông. Diện tích tự nhiên: .48 km2. Dân số ,699 triệu người, mật độ 685người km2
.Tiền Giang có 0 đơn vị hành chính gồm: 0 Thành phố loại (Thành phố Mỹ Tho), 0 thị xã(Thị xã Gò Công) và 8 huyện(Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Tân Phước, Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông, Tân Phú Đông). Cơ cấu dân số: thành thị 5 , nông thôn 85 ; cơ cấu dân số nông nghiệp 67 , phi nông nghiệp 33 .Thu nhập bình quân đầu người năm 0 0 là: .094 USD người năm. Toàn tỉnh hiện có 8 khu công nghiệp: khu công nghiệp Mỹ Tho đã lấp đầy 00 diện tích trong đó có 8 dự án FDI; khu công nghiệp Tân Hương đang xây dựng cơ sở hạ tầng, đã thu hút được dự án trong đó có dự án FDI; khu công nghiệp Long Giang đang tiếp tục thi công cơ sở hạ tầng và đã thu hút được 7 dự án FDI; các khu công nghiệp còn lại đang điều chỉnh chi tiết lại qui hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng. Những năm qua kinh tế của Tiền Giang liên tục tăng trưởng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp tăng nhanh hơn khu vực nông nghiệp.
Bảng 2.3 : Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005-2010 Năm Năm
Chỉ tiêu
2005 2009 2010
Tổng GDP 100 100 100
- Công nghiệp, xây dựng 22,4 27,5 28,3
- Nông, lâm, ngƣ 48,1 45,7 44,7
- Dịch vụ 29,5 26,8 27,1
Những khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang:
t à: xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp, nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính, qui mô, năng suất, chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất hàng hóa và phục vụ công nghiệp chế biến. Công nghiệp nhỏ lẻ, phân tán, công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh kém.
Hai là: qui mô của các doanh nghiệp trên địa bàn nhỏ, trình độ năng lực quản lý điều hành của chủ doanh nghiệp còn hạn chế, hiệu quả sản xuất chưa cao.
Ba là: cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém mặc dù đã được quan tâm đầu tư, đặc biệt là khu vực nông thôn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và cạnh tranh.
ốn à: tích lũy từ nội bộ nền kinh tế thấp, mất cân đối lớn giữa nhu cầu và khả năng đầu tư phát triển, nguồn vốn ngân sách dành cho đầu tư và phát triển còn hạn hẹp, vốn đầu tư nước ngoài còn hạn chế làm cho tiến trình công nghiệp hóa, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập của người dân và tích lũy cho nền kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Năm à: môi trường tuy đã được quan tâm cải thiện nhưng cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, cơ chế chính sách thu hút đầu tư còn nhiều hạn chế, chưa đồng bộ nên chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư.
2.2.2 Hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Tiền Giang: Giang:
Kinh tế tỉnh Tiền Giang đã có những bước phát triển khá vững mạnh trong những năm gần đây, nhiều dự án đầu tư, nhiều khu công nghiệp mới được hình thành đã thu hút được nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư trong, ngoài tỉnh và các nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư phát triển sản xuất, mở rộng thị trường trên khắp các địa bàn của tỉnh. Do đó, nhu cầu vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh là rất lớn và ngân hàng cũng chính là nơi cung ứng nguồn vốn thiếu hụt cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư.
Với những tiềm năng kinh tế của tỉnh, nhiều NHTM đã mở chi nhánh và phòng giao dịch trên địa bàn để mở rộng thị phần hoạt động. Mặc dù, đến thời điểm
hiện nay chưa có chi nhánh ngân hàng nước ngoài nào thành lập nhưng hoạt động của hệ thống NHTM trên địa bàn tỉnh Tiền Giang rất sôi động. Tính đến cuối năm 20 0, mạng lưới hoạt động của các TCTD trên địa bàn Tiền Giang gồm có:
- 2 ngân hàng chính sách: Ngân hàng CSXH và Ngân hàng phát triển. - 3 chi nhánh NHTM nhà nước: Ngân hàng Nông nghiệp&PTNT, Ngân hàng ĐT&PT, Ngân hàng PTN ĐBSCL.
- 3 chi nhánh NHTM cổ phần nhà nước: Ngân hàng TMCP Công Thương Tiền Giang, Ngân hàng TMCP Công Thương Tây Tiền Giang, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Tiền Giang.
- 11 Chi nhánh Ngân hàng TMCP: Sài Gòn Thương Tín, Đông Á, Á Châu, Xuất nhập khẩu, Kỹ Thương, Sài Gòn Công Thương, Cổ phần Sài Gòn, Phương Nam, Nam Việt, Đại Tín và Phương Tây
- 0 Phòng giao dịch Ngân hàng TMCP ( chưa có chi nhánh): n Bình. - 4 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gồm: Chợ Gạo, Mỹ Long, Nhị Mỹ, Thân Cửu Nghĩa, Tân Thanh, Bình Phục Nhứt, Tân Hiệp, Đăng Hưng Phước, Long Hòa, Tân Thành, Tân Hội Đông, Vĩnh Bình, Tân Mỹ Chánh và n Hữu.
Hiện tại, NHNN đã tiếp nhận hồ sơ xin mở chi nhánh của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Sea Bank).
Bảng 2.4 : Tình hình mạng lƣới của các TCTD trên địa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2008-2010
Năm
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Tổng số TCTD 19 19 21
Số chi nhánh, PGD 86 83 84
2.2.2.1 Về huy đ ng vốn:
Bảng 2.5 : Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của các TCTD từ năm 2008-2010 Đơn vị : tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 I. Tổng nguồn vốn 10.133 13.072 16.833 - Vốn huy động 8.047 10.217 13.859 - Vốn điều hòa 2.086 2.855 2.974 II. Tổng dƣ nợ 8.504 11.720 14.426 1.Theo TPKT: 8.504 11.720 14.426 - Quốc doanh 101 149 164
- Ngoài quốc doanh 8.403 11.571 14.262
2.Theo thời hạn: 8.504 11.720 14.426
- Ngắn hạn 5.674 7.614 9.858 - Trung dài hạn 2.830 4.106 4.568
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng của NHNN Tiền Giang)[7]
Tổng nguồn vốn huy động toàn tỉnh tăng từ 8.047 tỷ đồng năm 008 lên 3.859 tỷ đồng năm 0 0, tăng bình quân 38,6 năm. Trong đó, nguồn vốn huy động tại địa phương dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu năm 008 chiếm 79,4 tổng nguồn vốn tăng lên 8 ,3 tổng nguồn vốn vào năm 0 0, còn lại là nguồn vốn điều hòa từ Hội sở chiếm 0,6 tổng nguồn vốn năm 008, giảm còn 7,7 tổng nguồn vốn năm 0 0.
2.2.2.2 Về sử dụng vốn:
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của các TCTD từ năm 2008-2010 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 2008 2009 2010 VHĐ ( tỷ đồng) DƢ NỢ ( tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng của NHNN Tiền Giang)[7]
Hoạt động tín dụng của các TCTD trên địa bàn tăng trưởng liên tục qua các năm. Tổng dư nợ tăng từ 8.504 tỷ đồng năm 008 lên 4.4 6 tỷ đồng năm 0 0, tăng bình quân 6,6 năm. Đặc biệt, năm 009 dư nợ tăng cao nhất 3. 6 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 37,8 , do thực hiện mục tiêu kích cầu của Chính phủ thông qua việc cho vay hỗ trợ lãi suất để ngăn chặn suy giảm kinh tế.
- Phân theo thành phần kinh tế: dư nợ cho vay khối kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng rất thấp trên tổng dư nợ: , năm 2008, giảm xuống 1,1 năm 0 0 do một số đơn vị quốc doanh kinh doanh thua lỗ, giải thể và cổ phần hóa theo chủ trương của Chính phủ; dư nợ cho vay khối kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ cho vay: 98,8 vào năm 008 , tăng lên 98,9 năm 2010.
- Phân theo ngành kinh tế: dư nợ cho vay có sự dịch chuyển từ ngành nông nghiệp sang ngành thương mại, dịch vụ. Cụ thể: dư nợ cho vay ngành nông nghiệp
giảm từ 40,3% tổng dư nợ năm 008 xuống còn 0,65% tổng dư nợ năm 0 0, dư nợ cho vay ngành thương nghiệp, dịch vụ tăng từ 6,6% tổng dư nợ năm 008 tăng lên 30,2% tổng dư nợ năm 0 0. Dư nợ cho vay các ngành khác có tăng nhưng chiếm tỷ trọng thấp trên tổng dư nợ như công nghiệp (9,9 ), xây dựng (8,4%), . . . đã góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
- Phân theo thời hạn cho vay: dư nợ cho vay trung dài hạn để đầu tư nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, phát triển sản xuất, . . . tăng từ .83 tỷ đồng năm 008 lên 4.568 tỷ đồng năm 0 0, tỷ lệ tăng bình quân 3,5 năm. Tuy nhiên, tỷ lệ dư nợ cho vay trung dài hạn trên tổng dư nợ năm 0 0 là 3 ,6 tổng dư nợ, giảm so với năm 008 là 33,3 tổng dư nợ, do những năm gần đây hầu hết các ngân hàng đều cơ cấu lại thời gian vay vốn.
Nhìn chung, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, các hoạt động tín dụng ngân hàng ngày càng phát triển, cơ sở vật chất được đầu tư đổi mới hiện đại hơn, các dịch vụ ngân hàng ngày càng được mở rộng và đa dạng hóa đã đáp ứng cơ bản nhu cầu của khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành ngân hàng trong cơ chế thị trường.