Biểu đồ 2.7 : Tình hình huy động vốn, dư nợ của các PGD năm 2010
2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của MHB trên địa bàn
2.3.3.5 Kết quả tài chính
Bảng 2.16: Kết quả tài chính từ năm 2008-2010
Đơn vị: tỷ đồng N CChỉ tiêu Năm 2008 2009 2010 So sánh 09/08 So sánh 10/09 Lƣợng tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Lƣợn g tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) I. Doanh thu: 117,55 102,2 140 -15,35 -13,1 37,8 37 1. Thu từ hoạt động tín dụng 116,8 100,6 136,7 -16,2 -13,9 36,1 35,9 2. Thu từ hoạt động dịch vụ 0,5 0,5 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 3. Thu hồi nợ đã XLRR 0,05 0,2 1,1 0,15 300 0,9 450 4. Thu khác 0,2 0,9 1,7 0,7 350 0,8 88,9 II. Chi phí: 102,78 100 129,76 -2,78 -2,7 29,7 6 29,8 1. Chi trả lãi 87,1 84,6 105,5 -2,5 -2,9 20,9 24,7 2. Chi hoạt động dịch vụ 0,2 0,2 0,2 0,0 0,0 0,0 0,0 3. Chi dự phòng rủi ro 3,1 2,6 5,9 -0,5 -16,1 3,3 126,9 4. Chi phí hoạt động 12,3 12,45 18 0,15 1,2 5,55 44,6 5. Chi phí khác 0,08 0,15 0,16 0,07 87,5 0,01 6,7
III. Lợi nhuận (sau thuế): 14,77 2,2 10,24 -12,57 -85,1 8,04 365,5
Kết quả kinh doanh của MHB Tiền Giang đều có lãi qua các năm nhưng với mức độ không đồng đều. Năm 009, lợi nhuận đạt mức thấp nhất so với các năm do chi nhánh thực hiện giảm lãi suất cho vay theo qui định của NHNN trong khi lãi suất huy động vốn có kỳ hạn vẫn cịn ở mức cao từ năm 008 chuyển sang. Năm 0 0 doanh thu đạt mức 140 tỷ đồng, tăng 37,8 tỷ đồng so với năm 009, tỷ lệ tăng 37%; lợi nhuận đạt 0,24 tỷ đồng, tăng 8,04 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 365,5 so với năm 009. Nhìn chung, hoạt động của MHB Tiền Giang chủ yếu từ hoạt động tín dụng chiếm khoảng 98 tổng thu nhập, thu dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng tổng thu nhập. Hiện nay, chi nhánh đang đẩy mạnh tốc độ thu dịch vụ, phấn đấu đạt mức 5 tổng thu nhập và sẽ tăng dần lên trong thời gian tới. Tuy nhiên, để cải thiện tỷ lệ này cần phải có sự hỗ trợ từ MHB và chiến lược hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của MHB Tiền Giang trong thời gian tới.
2.3.3.6 Về mạng ưới hoạt đ ng:
Mạng lưới phòng giao dịch của MHB Tiền Giang đã được mở rộng đến các huyện có tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh. Hiện tại, MHB Tiền Giang có 1 chi nhánh tỉnh và 6 phòng giao dịch. So với các NHTM khác trên địa bàn thì mạng lưới hoạt động của MHB Tiền Giang hiện đứng hàng thứ ba sau NHNo & PTNT (1 chi nhánh loại I, chi nhánh loại III và 15 phòng giao dịch) và NHTMCP Công Thương ( chi nhánh tỉnh và 3 phòng giao dịch).
Các phòng giao dịch đều được đặt tại các vị trí trung tâm của huyện và được thiết kế theo qui chuẩn của MHB nên có lợi thế rất lớn trong hoạt động kinh doanh. Ngồi phịng giao dịch Chợ Gạo địa điểm làm việc còn chật hẹp, đang chuẩn bị xây dựng, các phòng giao dịch còn lại rất khang trang, rộng rãi. Phòng giao dịch Thị xã Gị Cơng vừa xây dựng xong trụ sở mới rất qui mô và hiện đại, đây cũng là lợi thế rất lớn trong hoạt động cạnh tranh của phòng giao dịch Thị xã Gị Cơng trong thời gian tới.
2.3.3.7 Về chất ượng nguồn nh n sự:
Đến thời điểm ngày 3 0 0, MHB Tiền Giang có 7 cán bộ nhân viên. Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên này chưa cao và đồng đều, trong đó
trình độ đại học 77 người (chiếm tỷ lệ 60,63 ), cao đẳng người (chiếm tỷ lệ 9,45 ), trung cấp 9 người (chiếm tỷ lệ 4,96 ), còn lại 9 người (chiếm tỷ lệ 4,96 ) có trình độ sơ cấp trở xuống tham gia các cơng tác khác trong hoạt động của ngân hàng.
Ngay từ những ngày đầu thành lập MHB Tiền Giang phải tiếp nhận nhân sự từ Cơng ty vàng bạc đá q chuyển sang. Hầu hết các nhân viên này đều có tuổi đời khá lớn, có trình độ thấp nên rất khó bố trí cơng việc, phải qua q trình đào tạo lâu dài mới dần quen với công việc nghiệp vụ nhưng kém năng động, nhạy bén trong công việc. Đây cũng là bất lợi rất lớn trong cạnh tranh của MHB với các NHTM khác.
2.3.4 Đánh giá năng lực cạnh tranh của MHB với các NHTM khác:
MHB sau hơn 8 năm hoạt động đã khẳng định được vị thế của mình trên địa bàn tỉnh nhưng so với các NHTMQD khác và NHTMCP lớn thì qui mơ hoạt động của MHB cịn khá nhỏ, năng lực cạnh tranh còn nhiều hạn chế.
Hầu hết các NHTM trên địa bàn đều là loại hình chi nhánh, hạch tốn phụ thuộc nên khơng thể sử dụng tiêu chí tiềm lực tài chính để đánh giá năng lực hoạt động mà sẽ sử dụng tiêu chí thị phần hoạt động để đánh giá năng lực hoạt động giữa các ngân hàng với nhau.
Bảng 2.17: Thị phần huy động vốn của các NHTM từ năm 2008-2010
Đơn vị: tỷ đồng NĂM NGÂN HÀNG 2008 2009 2010 Số dƣ Thị phần (%) Số dƣ Thị phần (%) Số dƣ Thị phần (%) NHNo 3.293 40,92 3.694 36,15 4.769 34,41 NHCT 1.188 14,76 1.262 12,35 1.528 11,03 NHĐT&PT 918 11,4 1.337 13,09 1.702 12,28 NH PTN ĐBSCL 552 6,86 550 5,38 771 5,56
NĂM NGÂN HÀNG 2008 2009 2010 Số dƣ Thị phần (%) Số dƣ Thị phần (%) Số dƣ Thị phần (%) NHTMCP SG Thương Tín 787 9,78 1.003 9,82 1.198 8,64 NHTMCP SG 411 5,12 672 6,59 792 5,72
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng của NHNN Tiền Giang)[7]
So sánh trong hệ thống NHTM trên địa bàn Tiền Giang thì thị phần huy động vốn của MHB đứng thứ 5 vào năm 008, sau đó xếp hàng thứ 6 vào năm 009 và năm 0 0.
Bảng 2.18: Thị phần cho vay của các NHTM từ năm 2008-2010
Đơn vị: tỷ đồng NĂM NGÂN HÀNG 2008 2009 2010 Dƣ nợ Thị phần (%) Dƣ nợ Thị phần (%) Dƣ nợ Thị phần (%) NHNo 3.398 39,96 3.897 33,25 4.631 31,1 NHCT 1.530 17,99 1.691 14,43 1.570 10,88 NHĐT&PT 1.045 12,28 1.561 13,32 2.026 14,04 NHTMCP SG Thương Tín 305 3,58 564 4,81 900 6,24 NHTMCP SG 26 0,33 201 1,86 80 0,6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng của NHNN Tiền Giang)[7]
Cũng như huy động vốn, thì ở lĩnh vực cho vay, bằng sự chăm sóc, phục vụ khách hàng chu đáo và sự điều hành khéo léo của Ban lãnh đạo nên ngân hàng MHB Tiền Giang đã có được hơn 5.700 khách hàng truyền thống trên địa bàn, giữ vững được thị phần. Đến nay, thị phần huy động vốn của MHB đứng vị trí thứ tư sau ba NHTM đó là NHNo & PTNT, NHTMCP Cơng Thương và NHĐT&PT.
Bảng 2.19: Tình hình nợ xấu của các NHTM từ năm 2008-2010 Đơn vị: tỷ đồng Đơn vị: tỷ đồng NĂM NGÂN HÀNG 2008 2009 2010 Số dƣ Tỷ lệ (%) Số dƣ Tỷ lệ (%) Số dƣ Tỷ lệ (%) NHNo & PTNT 101 2,97 73 1,87 45 0,97 NHTMCP Công thương 24 1,57 42 2,5 22 1,4 NHĐT&PT 14 1,34 14 0,87 13 0,64 NHTMCP SG Thương Tín 4 1,31 6 1,12 4 0,44 NHTMCP SG 1 2,31 0 0 0 0
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng của NHNN Tiền Giang)[7]
Tỷ lệ nợ xấu không chỉ phản ánh chất lượng tín dụng mà cịn phản ánh một phần chất lượng hoạt động của ngân hàng. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu vẫn nằm trong giới hạn cho phép của NHNN và chỉ tiêu của MHB nhưng MHB Tiền Giang có tỷ lệ nợ xấu khá cao so với các NHTM khác trên địa bàn.
Bảng 2.20: Doanh số thu dịch vụ của một số ngân hàng điển hình từ năm 2008-2010 Đơn vị: tỷ đồng Năm Ngân hàng 2008 2009 2010 NHNo & PTNT 6,1 8,3 8,7 NHTMCP Công Thương 3,3 5,6 5,8 NHĐT&PT 8,7 15,6 14,4 NH PTN ĐBSCL 0,5 0,5 0,5 NHTMCP SG Thương Tín 2,9 4,9 5,6 NHTMCP SG 1 1,7 2,2
Qua bảng số liệu nhận thấy, doanh số thu dịch vụ của MHB chiếm thị phần rất nhỏ, không đáng kể so với các NHTM khác. Sản phẩm dịch vụ của MHB chủ yếu chỉ là những sản phẩm truyền thống như: bảo lãnh trong nước, thanh toán trong nước, dịch vụ kiều hối, chi trả Western Union, dịch vụ thẻ, thu chi hộ . . . nên không thể cạnh tranh với các NHTM khác trên địa bàn. Ngân hàng NHTMCP SG Thương Tín là ngân hàng có tốc độ phát triển về doanh số thu dịch vụ cao và ổn định trên địa bàn với nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng, chất lượng phục vụ tốt, công nghệ hiện đại so với các NHTM khác.
Bảng 2.21: Mạng lƣới hoạt động và số lƣợng thẻ ATM của các NHTM trên địa bàn năm 2010: Ngân hàng CN cấp I (loại 1) CN loại 3 PGD Máy ATM Số lƣợng thẻ ATM NHNo & PTNT 1 11 15 16 50.972 NHTMCP Công Thương 1 13 14 33.843 NHĐT&PT 1 2 10 27.295 NH PTN ĐBSCL 1 6 7 9.313 NHTMCP SG Thương Tín 1 6 17 10.357 NHTMCP SG 1 3 4 2.299
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng của NHNN Tiền Giang)[7]
NHNo & PTNT vẫn đứng vị trí hàng đầu về mạng lưới hoạt động cả nước và trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. MHB và NHTMCP SG Thương Tín với 0 chi nhánh tỉnh và 06 phòng giao dịch xếp hàng thứ 3 sau NHTMCP Công Thương Tiền Giang với 0 chi nhánh tỉnh và 3 phịng giao dịch.
NHTMCP Đơng Á có số lượng máy TM nhiều nhất là 0 máy TM và 49.794 thẻ. NHNo & PTNT có số lượng thẻ phát hành nhiều nhất với 50.97 thẻ và 16 máy ATM. MHB đứng hàng thứ 7 về số lượng thẻ TM và số máy TM, với
9.3 3 thẻ đang hoạt động thường xuyên và 7 máy TM đặt tại TP.Mỹ Tho và 04 phòng giao dịch Cai Lậy, Chợ Gạo, Gò Cơng Tây và Thị xã Gị Cơng.
2.3.5 Vận dụng mơ hình SWOT để đánh giá năng lực cạnh tranh của MHB trên địa bàn tỉnh Tiền Giang: trên địa bàn tỉnh Tiền Giang:
2.3.5.1 Cơ h i:
- Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn tương đối ổn định và lành mạnh. Hệ thống hạ tầng giao thông ngày càng phát triển, đặc biệt việc đưa vào vận hành tuyến đường cao tốc TP.HCM – Trung Lương đã mở ra nhiều tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh trong tương lai.
- Kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu của khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ là rất lớn và đòi hỏi các sản phẩm dịch vụ phải đa dạng, có chất lượng cao, đây là cơ hội để ngân hàng phát triển các sản phẩm mang tính cơng nghệ cao và mở rộng mạng lưới hoạt động để phục vụ khách hàng nhiều hơn.
- Cơ hội tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm thông qua áp dụng các nguyên tắc quản lý và quản trị rủi ro chuyên nghiệp, phát triển sản phẩm mới, công nghệ mới từ các ngân hàng nước ngoài trong xu thế hội nhập sẽ nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của chi nhánh.
2.3.5.2 Thách thức:
- Áp lực canh tranh ngày càng gia tăng từ phía các NHTMCP, ngân hàng nước ngồi với năng lực tài chính mạnh, cơng nghệ hiện đại, trình độ quản lý chuyên nghiệp mở rộng chi nhánh hoạt động trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, nguồn cạnh tranh từ các định chế tài chính phi ngân hàng như bảo hiểm, trái phiếu doanh nghiệp, các quỹ đầu tư trong và ngoài nước cũng ngày càng gia tăng.
- Thiếu minh bạch trong các báo cáo tài chính của khách hàng doanh nghiệp cũng là một điểm yếu của thể chế. Hiện tại chỉ có một số các doanh nghiệp được kiểm toán. Việc thiếu kiểm tốn và kế tốn minh bạch sẽ gây khó khăn cho việc đánh giá năng lực tài chính, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, đây là rủi ro rất lớn khi ra quyết định cấp tín dụng. Ngồi ra, hệ thống thơng tin phục vụ cho hoạt
động tín dụng chưa phát huy hiệu quả, nguồn thông tin thu thập được từ trung tâm công nghệ thông tin ngân hàng nhà nước (CIC) thiếu tính chính xác, ảnh hưởng rất lớn việc thẩm định và quyết định cho vay.
- Năng lực quản trị, điều hành của các Doanh nghiệp còn hạn chế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng quản lý và sử dụng vốn vay ngân hàng.
- Sự trì trệ, yếu kém của các cơ quan pháp luật như Tòa án, Cục thi hành án ở địa phương đã gây khó khăn trong việc thu hồi nợ đối với những khách hàng khơng cịn khả năng trả nợ phải khởi kiện và thi hành án bán tài sản để trả nợ.
- Nguồn nhân lực sau khi được đào tạo, thành thạo nghiệp vụ dễ bị thu hút từ các ngân hàng khác.
2.3.5.3 Những kết quả đạt được:
- MHB là một trong ba NHTM nhà nước có khả năng tài chính, uy tín vững chắc trên địa bàn tỉnh Tiền Giang nên được nhiều khách hàng tin tưởng để đặt quan hệ giao dịch đặc biệt trong lĩnh vực huy động vốn.
- Mạng lưới hoạt động của chi nhánh đã được mở rộng đến các địa bàn kinh tế trọng điểm của tỉnh vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh vừa là cơ hội để phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
- Ban lãnh đạo luôn quan tâm, tạo mối quan hệ thân thiết với chính quyền, các ban ngành tại địa phương nên MHB cũng nhận được sự hỗ trợ của chính quyền, các ban ngành trên địa bàn tỉnh.
- Hệ thống ngân hàng cốt lõi Intellect – Corebanking đã hoạt động ổn định, tạo điều kiện cho MHB dễ dàng hơn trong việc quản lý tập trung dữ liệu khách hàng, việc truy cập thơng tin được nhanh chóng, dễ dàng giúp cho công tác điều hành được thuận lợi và đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng như việc vay trả nợ, gửi rút tiền, chuyển tiền, . .. được thực hiện nhanh chóng, chính xác khi sử dụng dịch vụ tại các điểm giao dịch của MHB.
- Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, tận tâm ln sẵn lịng phục vụ khách hàng nên thương hiệu MHB ngày càng được nhiều khách hàng biết đến. Nhờ vậy,
đã giữ chân được khách hàng và thu hút thêm được nhiều khách hàng trong và ngoài tỉnh.
2.3.5.4 Những mặt hạn chế:
Biểu đồ 2.6: Tình hình sử dụng vốn điều hịa từ năm 2008-2010
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1,000 2008 2009 2010 VĐH DƯ NỢ
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của MHB Tiền Giang)[9]
- Nguồn vốn huy động tại chỗ chưa đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng tín dụng, phải sử dụng nguồn vốn điều hòa từ trung ương, nguồn vốn này chiếm tỷ lệ 9 tổng dư nợ vào năm 008, năm 009 là 40,5 tổng dư nợ, năm 0 0 giảm còn 7 tổng dư nợ. Nguồn vốn điều hịa thường có lãi suất cao hơn lãi suất huy động, đây cũng là nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh về lãi suất của MHB với các NHTM khác trên địa bàn Tiền Giang. Mặt khác, nó cũng làm giảm khả năng chủ động về nguồn vốn để tăng trưởng tín dụng của MHB trên địa bàn tỉnh.
- Sản phẩm huy động vốn chưa đa dạng nên chưa có sức hấp dẫn nhiều đối với khách hàng.
Biểu đồ 2.7: Tình hình huy động vốn, dƣ nợ của các phịng giao dịch năm 2010 0 100 200 300 400 500 600 HS MT CB CL CG GCT TX GC VHĐ DƯ NỢ
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của MHB Tiền Giang)[9]
- Qui mơ hoạt động giữa các phịng giao dịch có sự chênh lệch rất lớn nhất là về huy động vốn, khả năng huy động vốn chưa tương xứng với qui mô hoạt động của các phịng giao dịch do tình hình kinh tế của từng địa phương và khả năng tiếp cận khách hàng của các phòng giao dịch.
- Thu nhập từ hoạt động tín dụng là nguồn thu nhập chủ yếu của MHB trên địa bàn Tiền Giang. Hoạt động tín dụng của chi nhánh chỉ tập trung vào những nghiệp vụ cho vay truyền thống, sản phẩm cho vay chỉ tập trung vào những sản phẩm đơn giản như cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố, . . . mà chưa mở rộng cho vay các nhu cầu xuất nhập khẩu, cho vay bằng đồng tiền VNĐ mà khơng có cho vay bằng ngoại tệ, . . . nên đã hạn chế khả năng cạnh tranh của MHB so với các NHTM khác trên địa bàn.
- Cho vay đầu tư phát triển kinh tế nơng nghiệp có chiều hướng gia tăng, đây là ngành nghề chịu nhiều tác động của thiên nhiên, thị trường tiêu thụ nên khả năng xảy ra rủi ro cao.