Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tạ

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây nam (Trang 97 - 102)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tạ

THÁNG ĐẦU NĂM 2014

Bảng 4.14: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng BIDV- chi nhánh Tây Nam qua 3 năm 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6T2013 6T2014

1. Tổng nguồn vốn Triệu đồng 1,950,527 2,257,286 3,433,714 2,443,960 3,347,430 2. Vốn huy động Triệu đồng 499,998 609,094 425,922 422,537 478,682 3. Doanh số cho vay Triệu đồng 1,876,148 2,186,243 3,032,254 1,409,601 1,036,904 4. Doanh số thu nợ Triệu

đồng 1,392,969 1,568,934 2,254,809 1,297,777 1,321,651 5. Dư nợ Triệu đồng 1,393,084 2,010,393 2,787,838 2,122,217 2,503,090 6. Nợ xấu Triệu đồng 34,785 55,270 83,329 103,514 74,805 7. Dư nợ bình quân Triệu

đồng 1,216,498 1,734.30 2,213,931 - 2,984,795 8. Dự phòng rủi ro Triệu đồng 13,216 14,905 9,320 - - 9. Dư nợ/Vốn huy động (5)/(2) Lần 2.8 3.3 6.5 5.023 5.23 10. Dư nợ / Tổng nguồn vốn (5)/(1) % 71.42 89.06 81.2 86.84 74.78 11. Hệ số thu nợ (4)/(3) % 74.25 71.76 74.36 92.07 127.46 12. Tỷ lệ nợ xấu (6)/(5) % 2.5 2.75 2.99 4.88 2.99 13. Vịng quay tín dụng (4)/(7) Vòng 1.1 0.9 1.02 - 0.44 14. Hệ số dự phòng (8)/(5) % 0.95 0.74 0.33 - - 15. Khả năng bù đắp rủi ro (8)/(6) % 37.99 26.97 11.18 - -

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV Tây Nam 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014)

4.3.1. Tỷ lệ dư nợ trên vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của chi nhánh chỉ tiêu này quá lớn hay q nhỏ cũng khơng tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này quá lớn thì cho ta thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này quá nhỏ thì

chi nhánh sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả.

Từ bảng số liệu trên ta thấy, dư nợ trên vốn huy động qua 3 năm có sự biến động không ngừng. Năm 2011 tỷ lệ này là 2.78 có nghĩa là trong 2.78 đồng dư nợ thì chỉ có một đồng từ vốn huy động cịn lại là từ nguồn vốn điều chuyển. Điều này cho ta thấy, iệc huy động vốn của ngân hàng chưa đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay của khách hàng trên địa bàn, ngân hàng phải sử dụng một số lượng lớn vốn điều chuyển từ Hội sở ở Thành phố Hồ Chí Minh làm tăng thêm chi phí sử dụng vốn ảnh hưởng đến lợi nhuận của chi nhánh ngân hàng. Đến năm 2011 chỉ tiêu này giảm xuống hơn 70%, , điều này chứng tỏ rằng chi nhánh ngân hàng đã chủ động hơn và đẩy mạnh công tác huy động vốn và sử dụng nguồn vốn huy động tại chỗ và ít sử dụng vốn điều chuyển hơn để đáp ứng nhu cầu đi vay của khách hàng. Năm 2012 chỉ tiêu này tăng lên là 3.3 lần và đến 2013 con số này tăng gần gấp 2 lần. Năm 2013 tỷ lệ này tăng mạnh là do nhu cầu vốn vay tăng lên nhưng nguồn vốn huy động giảm, do chính sách trần lãi suất huy động của ngân hàng Nhà nước mà người dân không gửi tiền vào ngân hàng mà thực hiện cho các nhu cầu khác. Trong 6 tháng đầu năm 2014 tỷ lệ này là 5,23 lớn hơn rất nhiều so với 1và lớn hơn so với 6 tháng đầu của năm 2013. Bởi lẽ, thường thì tỷ lệ này sẽ nhỏ hơn 1 nhưng đối với chi nhánh ngân hàng tỷ lệ này lớn hơn 1 thì ta có thể thấy rằng trong ngoài việc sử dụng vốn huy động thì chi nhánh ngân hàng cũng phải điều chuyển thêm vốn điều chuyển để đáp ứng nhu cầu cho vay của khách hàng.

Nói tóm lại, ngân hàng BIDV chi nhánh Tây Nam đã thực hiện tốt công tác huy động vốn trên địa bàn trong những năm vừa qua để đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn của khách hàng, các chỉ số đều lớn hơn 1 ta thấy rằng công tác sử dụng vốn để cho vay của chi nhánh ngân hàng rất có hiệu quả, tuy vẫn còn sử dụng đến nguồn vốn điều chuyển nhưng nguồn vốn này đã giảm qua từng năm. Phần nào cho thấy ngân hàng tạo được lòng tin tốt trong lòng khách hàng, làm họ yên tâm khi gửi tiền vào chi nhánh ngân hàng. Mặc dù lãi suất ngân hàng không cạnh tranh với ngân hàng khác.

4.3.2. Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn này cho ta thấy mức độ tập trung vốn tín dụng, khả năng sử dụng vốn để cho vay của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao thì cho ta thấy khả năng sử dụng vốn của ngân hàng càng cao, ngược lại nếu chỉ tiêu này thấp thì ngân hàng đang bị trì trệ vốn, sử dụng vốn bị lãng phí, có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.

Qua bảng số liệu trên ta thấy, chỉ tiêu này biến động tăng trong giai đoạn từ năm 2011- 2012 và giảm xuống trong giai đoạn từ năm 2012- 2013. Năm 2011 chỉ tiêu này đạt 71,42%, năm 2012 chỉ tiêu này tăng lên 89,06% và năm 2013 giảm lại

chỉ cịn 81,19% là do cơng tác quản lý nợ vay và công tác thu hồi nợ được ngân hàng chú trọng nên đã làm giảm chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn. Nhưng chỉ so sánh trong 6 tháng đầu năm của năm 2014 với năm 2013 thì chỉ tiêu này giảm xuống từ 86,84% ở 6 tháng đầu năm 2013 thì 6 tháng đầu năm 2014 chỉ cịn 74,78%, cho thấy rủi ro dần được Chi nhánh ngân hàng nắm rõ và tìm được phương hướng để khắc phục. Bởi lẻ, chỉ tiêu này là quá lớn ngân hàng sẽ dễ gặp rủi ro khi khách hàng cần tiền đột xuất, ngân hàng sẽ khó kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng. Nguyên nhân tăng là do thời gian này tình hình kinh doanh của khách hàng không thuận lợi do những yếu tố tác động như đã phân tích ở các phần trên làm kéo dài thời hạn trả nợ của khách hàng vay vốn làm cho dư nợ tăng. Từ các số liệu trên thể hiện nghiệp vụ cấp tín dụng vẫn là nghiệp vụ chủ yếu của chi nhánh ngân hàng, mang lại lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng. Qua đây, ta thấy ngân hàng còn phụ thuộc q nhiều vào hình thức cấp tín dụng nên ngân hàng cần phải tìm cách phát triển nhiều hình thức kinh doanh đa dạng hơn góp phần nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng và giảm thiểu rủi ro do tập trung quá nhiều vào hình thức cấp tín dụng.

4.3.3. Hệ số thu nợ

Chỉ tiêu này cho biết số tiền thu hồi được của chi nhánh ngân hàng trong một thời kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Ngồi ra chỉ tiêu này cịn biểu hiện khả năng thu hồi nợ của ngân hàng hay là khả năng trả nợ của khách hàng, công tác thu hồi nợ càng hiệu quả thì chỉ tiêu này càng cao.

Qua bảng số liệu trên ta thấy hệ số thu nợ của ngân hàng liên tục giảm rồi tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2011 chỉ tiêu này là 74,024% lần, năm 2012 chỉ số này giảm còn 71,76%, năm 2013 tiếp tục tăng lên lại là 74,36%. Tuy trong những năm vừa qua diễn biến tình hình kinh tế khó khăn, thị trường tiêu thụ hàng hóa biến động mạnh, ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giảm đỉnh điểm lãi suất cho vay từ 11/6/2012. Đại bộ phân khách hàng đến trả khoản vay cũ và vay lại khoản vay mới với lãi suất thấp hơn, bên cạnh đó hệ số thu nợ gia tăng qua các năm cho thấy công tác thu hồi nợ đạt hiệu quả, doanh số thu nợ tăng lên và doanh số cho vay lại giảm, đồng thời cho thấy hướng đi của chi nhánh là hợp lý, người dân sử dụng vốn hiệu quả. Xét chỉ tiêu này trong 6 tháng đầu năm 2014 thể thể thấy rằng hệ số thu nợ đạt 127,46% còn 6 tháng cùng kỳ đầu năm 2013 đạt 92,07%, so với cùng kỳ 6 tháng đã cho thấy năm 2014 là năm đầy kỳ vọng cho việc thu hồi nợ cho Chi nhánh ngân hàng. Kết quả như 6 tháng đầu năm 2014 như trên là nhờ sự tích cực, nỗ lực của ban lãnh đạo ngân hàng, đặc biệt là các cán bộ tín dụng đã tập trung tồn lực cho cơng tác thu hồi nợ. Nhưng mặc khác cũng cho ta thấy rằng ngân hàng hoạt động sống lợi nhuận từ khoản vay, nhưng tăng trưởng tín dụng của ngân hàng đang bị âm, dư nợ của năm sau thấp hơn dư nợ của năm đầu phần nào cũng làm giảm lợi nhuận của chi

nhánh ngân hàng nhưng đổi lại nó an tồn hơn cho chi nhánh và cho thấy tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh ngân hàng có phần giảm và tương đối tốt.

4.3.4. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

Chỉ số này phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu càng thấp thể hiện Ngân hàng hoạt động có chất lượng và ngược lại tỷ lệ này cao thể hiện mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng cao, nợ xấu là vấn đề khơng thể tránh khỏi trong q trình hoạt động kinh doanh của bất cứ ngân hàng nào, điều đáng quan tâm là làm thế nào để giữ tỷ lệ này ở mức chấp nhận được và theo đúng khuyến cáo của NHNN thì tỷ lệ này phải ≤ 3%. Từ bảng số liệu ở trên, ta thấy dư nợ của ngân hàng tăng dần qua các năm nhưng tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng luôn ở mức thấp.

Nợ xấu là những khoản nợ thuộc nhóm 3 đến nhóm 5. Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh ngân hàng đều tăng qua các năm, nhưng tỷ lệ này ở mức rất an toàn. Năm 2011 nợ xấu là 2,49% trong dư nợ đến năm 2012 tỷ lệ này tăng lên 2,75% và 2013 là 2,98% trong dư nợ. Đây thể hiện là một nổ lực trong công tác thu hồi nợ của cán bộ tín dụng ngân hàng, chất lượng tín dụng của ngân hàng chưa được cải thiện, khả năng quản lý và thu hồi nợ đối với các khoản vay được chú trọng và thực hiện khá tốt. Do còn chịu nhiều ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa được giải quyết và khủng hoảng tín dụng vẫn đang diễn ra. Nói tóm lại, với tình hình kinh tế như hiện nay thì việc gia tăng nợ xấu của các ngân hàng thương mại là điều khó tránh khỏi, nhưng tỷ lệ nợ xấu là như thế nào và cách quản lý nó ra sao điều đó mới là quan trọng, qua 3 năm từ năm 2011 – 2013 ta thấy chi nhánh ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp, vẫn còn ở mức kiểm soát được so với khuyến cáo của ngân hàng Nhà Nước đưa ra (≤ 3%). Tính riêng 6 tháng đầu năm 2013 tỷ lệ nợ xấu chiếm 4,88% , con số này vẫn cao hơn nhiều so với 6 tháng đầu năm 2014. Từ đó cho thấy ngay từ đầu năm tài chính, Chi nhánh ngân hàng đã rất chú trọng đến công tác xử lý nợ, chi nhánh BIDV Tây Nam luôn hoạt động rất cố gắng để giải quyết tình hình, trong sự biến động của thị trường, lạm phát, lãi suất, ngân hàng nên chú trọng, quan tâm đến khâu thẩm định trước khi quyết định cho vay và luôn đôn đốc khách hàng trong việc thu hồi nợ để cho tình hình nợ xấu của ngân hàng có triển biến tốt hơn.

Trong thời gian tới muốn hoạt động kinh doanh của PGD hiệu quả hơn nữa thì chi nhánh phải đề cao quyết tâm khắc phục nợ xấu, xử lý kịp thời các khoản nợ quá hạn,trong đó phải thực hiện tốt công tác thẩm định đối với khách hàng vay vốn là điều kiện trước tiên.

4.3.5. Vịng quay tín dụng

nợ là nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả tín dụng là tốt, hoạt động đưa vốn vào kinh doanh là có hiệu quả đồng thời làm cho vốn huy động của Ngân hàng không bị ứ đọng.

Song song với việc cho vay là công tác thu hồi nợ, để đánh giá được món vay có chất lượng, sử dụng đúng mục đích thì ta phải dựa vào quan hệ trả nợ của khách hàng đối với chi nhánh ngân hàng. Trong các năm vừa qua, ta thấy vịng vay vốn tín dụng của ngân hàng luôn lớn hơn một, do đặc thù của chi nhánh ngân hàng là chủ yếu cho vay các khoản vay ngắn hạn, chịu ảnh hưởng rất lớn khi tình hình lãi suất biến động. Cụ thể năm 2011 vịng quay vốn tín dụng là 1,14 vòng. Đến năm 2012 vịng quay tín dụng giảm xng cịn 0,90 vịng và đến năm 2013 vịng quay tín dụng tăng lên là 1,08 vòng. Cho thấy đồng vốn của chi nhánh ngân hàng được thu hồi và luân chuyển tốt qua ba năm. Là một ngân hàng thương mại, sản phẩm dịch vụ chi nhánh ngân hàng chủ yếu là hoạt động cho vay ngắn hạn và chiết khấu nên vòng vay vốn của chi nhánh ngân hàng như vậy là hợp lý. Vịng vay vốn tín dụng liên tục tăng, ổn định làm tăng khả năng sinh lời và tăng lợi nhuận cho ngân hàng, điều này cho thấy quy mơ hoạt động tín dụng được mở rộng, bên cạnh đó thấy được rằng việc sử dụng món vay đúng mục đích của khách hàng rất tốt

4.3.6. Hệ số dự phịng rủi ro tài chính

Bất cứ ngành nghề kinh doanh nào cũng không tránh khỏi gặp những rủi ro, và hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng vậy, quan trọng là phải biết cách phòng ngừa và hạn chế cho rủi ro là thấp nhất. Vì vậy, việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng sẽ đánh giá được khả năng đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng mỗi khi rủi ro xuất hiện. Trong năm 2011, hệ số này là 0,95%, cho thấy trong một trăm đồng dư nợ thì có 95 đồng được trích lập để đảm bảo ngân hàng khỏi rủi ro. Năm 2012 hệ số này giảm chỉ còn 0,74%, và 2013 là 0,33%. Do giá trị của các tài sản thế chấp đặc biệt là bất động sản nhiều, từ đó số tiền trích lập dự phịng rủi ro tăng lên. Bên cạnh đó, nợ xấu của chi nhánh có những biến động theo những biến động của thị trường năm 2011 đến năm 2013, nợ xấu tăng trở lại từ năm 2011 đến năm 2012, dư nợ tăng đi qua các năm nên đã làm tăng hệ số dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng tăng lên. Vì vậy trong thời gian tới, chi nhánh ngân hàng cần phải xem xét kỹ hơn các quyết định trước khi cho vay, nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu và giảm rủi ro cho ngân hàng, vì hệ số trích lập dự phịng cao q sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.

4.3.7. Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng

Hệ số này đảm bảo an tồn tín dụng của ngân hàng đối với các khoản nợ xấu phát sinh. Qua bảng trên ta thấy rằng, trong những năm vừa qua hệ số này giảm dần qua các năm. Năm 2011 hệ số này là 37,99%, năm 2013 hệ số này giảm xuống còn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11,18%, sở dĩ vào năm 2011 hệ số này ở mức cao là do tình hình nợ xấu giảm và việc trích lập dự phịng của ngân hàng tăng lên đáng kể góp phần cho hệ số này tăng lên. Nhưng đến năm 2013 hệ số này giảm là do nợ xấu cũng không ngừng tăng lên vào năm 2013, ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường. Việc trích lập dự phịng chỉ đảm bảo cho một phần nợ xấu, khơng thể giả quyết hồn tồn nợ xấu phát sinh.

4.4. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TỪ 2011 ĐẾN 2013 VÀ 6

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây nam (Trang 97 - 102)