Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng BIDV Tây Nam
4.2.2 Doanh số thu nợ
4.2.2.1 Phân tích doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh
Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế giúp ta có cái nhìn tổng qt về tình hình thu nợ theo từng ngành nghề, cụ thể so sánh với doanh số cho vay theo ngành nghề tương ứng. Qua đó ta có thể đánh giá cơng tác thu nợ của chi nhánh ngân hàng đã tốt hay chưa, ngành nào cần tiếp tục duy trì, ngành nào cần đẩy mạnh hơn cơng tác thu nợ trong thời gian tới. Từ đó giúp ngân hàng hoạch định chính sách cấp tín dụng hợp lý trong thời gian tới.
Qua bảng và hình ta thấy doanh số thu nợ của ngân hàng đều tăng, giảm qua các năm, tuy mức tăng không nhiều nhưng lại rất ổn định ở nhóm cơng nghiệp chế biến. Qua bảng số liệu trên ta thấy trong năm 2012 hầu như công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao nhất, nó ln chiếm trên 110% và số tăng tuyệt đối là 214.518 triệu đồng doanh số thu nợ so với năm 2011 năm, sản xuất cơng nghiệp năm 2012 gặp dù gặp khơng ít khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu chưa được hồi phục; và ảnh hưởng của nhiều năm trước nên sức mua trong nước và đơn hàng xuất khẩu dù giảm nhưng mức tăng so với một số năm trở lại đây đã có dấu hiệu phục hồi, sản xuất công nghiệp những tháng cuối năm đang bắt đầu có chuyển biến tích cực, theo đó chỉ số sản xuất cơng nghiệp có xu hướng tăng dần, chỉ số tồn kho giảm dần. Còn các ngành còn lại chiếm tỷ trọng ít hơn trong doanh số thu nợ theo ngành, để rõ hơn, kỹ hơn về tình hình thu nợ của chi nhánh ngân hàng ta sẽ đi sâu vào phân tích các chỉ số thu nợ như sau:
Đối với nhóm ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản: Là ngành chiếm tỷ
trọng nhỏ trong tổng số thu nợ, năm 2011 doanh số thu nợ ngành nông nghiệp là 106.199 triệu đồng, những năm tiếp theo là năm 2012 và năm 2013 chi nhánh ngân hàng vẫn tiếp tục cho vay ngành này nên doanh số thu nợ theo đó cung thay đổi và biến động. Đối với ngành thủy sản, năm 2012 doanh số thu nợ giảm còn 94.779 triệu đồng, tỷ lệ giảm 48,14% so với năm 2011, và lại tăng trở lại vào năm 2013, với tỷ lệ tăng là 337,32%. Nguyên nhân làm cho doanh số thu nợ ngành thủy giảm liên tục qua các năm từ năm 2011 đến năm 2012 là do hoạt động sản xuất, nuôi trồng thủy sản của ngư dân gặp nhiều khó khăn như do biến đổi bất thường của thời tiết; Tình hình dịch bệnh liên tiếp xảy ra khiến nhiều ngư dân mất mùa, bên cạnh đó là gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm, như giá cá basa giảm mạnh khiến nhiều nông dân, doanh nghiệp thủy sản gặp khó khăn, thua lỗ nên họ khơng có tiền để trả các khoản vay của ngân hàng làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng trong thời gian qua giảm liên tục, bên cạnh đó sự đỗ vỡ cơng ty thủy sản Bình An trên địa bàn thành phố Cần Thơ cũng làm cho các doanh nghiệp e ngại trong cho vay trên lĩnh vực này,
giảm. Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp chỉ đạt 1,2%, mức thấp nhất kể từ năm 2011 trở lại đây, với gần 13,4 triệu tấn. Cho thấy sự tắc nghẽn đầu ra, cũng như nguồn nguyên liệu đẩu vào. Đến năm 2013, doanh số thu nợ tăng là nhờ vào doanh số xuất khẩu toàn ngành cá tra Việt Nam đạt khoảng 1,7 tỷ USD. Dù giá cả xuất khẩu giảm khoảng 3% nhưng doanh số vẫn đạt là do đặc điểm tự nhiên của Việt Nam và giá nguyên liệu đầu vào không cao nên người ni vẫn có lời dù khơng cao. Các doanh nghiệp kinh doanh tìm được thị trường tiêu thụ mới nên cũng tác động làm cho doanh số thu nợ của nhóm ngành này được chuyển biến khả quan. Trong 6 tháng đầu năm 2014, sản xuất nông, lâm nghiệp vẫn chưa chuyển biến tích cực do tình hình sau bệnh và thời tiết diễn biến thất thường nhưng thủy sản tăng đáng kể ngành vẫn phát triển cả nuôi trồng, đánh bắt. Giá trị sản lượng thủy sản 6 tháng đạt 369.921 triệu đồng tăng16,40% và số tăng là 52.130 triệu đồng so với 6 tháng cùng kỳ năm 2013.
Trong những năm qua, ngành xây dựng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng doanh số thu nợ, năm 2012 doanh số thu nợ tăng so với năm 2011 là 49,57%. Khơng dừng lại ở đó vào năm 2012, tiếp tục xu hướng tăng trưởng. Nguyên nhân là do tốc độ đơ thị hóa ngày càng tăng làm cho doanh nghiệp hoạt động trong ngành có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, nhu cầu xây dựng nhà ở, cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, sản xuất, giáo dục, ngày càng tăng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp trong ngành có nhiều khách hàng hơn, kiếm nhiều lợi nhuận nhiều hơn, nên công tác thu nợ của chi nhánh ngân hàng trong lĩnh vực này dễ dàng hơn. Thêm vào đó nhiều cơng trình bắt đầu đổ ập vào từ đầu năm 2011, như cầu Cần Thơ, đường Quang Trung – Cái Cui, đường Nam Sông Hậu, cầu Đầu Sấu, nhà máy dầu thực vật Cái Lân, nhà máy nước Hưng Phú, đường nối Vị Thanh – Cần Thơ, vì vậy, ngành xây dựng hồn tồn có thể hồn trả nợ đúng hạn với nhiều cơng trình quy mơ lớn như trên. Từ đó, DSTN trung, dài hạn ngành này luôn tăng qua các năm và đang trên đà tăng hơn nữa khi bước qua đầu năm 2012. Và một điều không kém phần quan trọng là nhờ vào cơng tác thu hồi nợ của cán bộ tín dụng chi nhánh ngân hàng.
Đối với nhóm ngành xây dựng DSTN tăng mạnh năm 2012 nhưng đến giảm vào năm 2013 giảm 94,94% và số giảm tuyệt đối là 544.322 triệu đồng. Do giá cả các nguyên vật liệu đầu vào, lãi suất tín dụng được điều chỉnh nhưng vẫn cịn cao. Việc siết chặt tín dụng bất động sản đã khiến nhiều cơng trình xây dựng phải giãn tiến độ. Một số doanh nghiệp rơi vào tình trạng kinh doanh thua lỗ, phá sản, không tự cân đối được nguồn trả nợ các khoản đã vay để đầu tư. Các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh ngành nghề mới cũng như trong thực hiện các cơng trình dở dang, cơng nợ tại các cơng trình rất lớn.. Kết quả từ Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2013 và triển khai nhiệm vụ kế hoạch
năm 2014 ngành Xây dựng cho biết giá nhà ở cũng đã giảm từ 10 - 30%, nhiều dự án giá giảm tới 50% so với thời điểm sốt giá giai đoạn 2008 - 2010. Vì vậy, tình hình thị trường BĐS những tháng cuối năm 2013 đã ấm dần lên: Lượng giao dịch thành công tăng, tồn kho BĐS có xu hướng giảm dần và đây là nền tảng đẩy mạnh doanh số thu nợ ngành xây dựng trong năm 2014.
Đối với những nhóm ngành TM-DV chiếm tỷ trọng không cao trong doanh số
thu nợ của ngân hàng, năm 2012 giảm 23,18% so với năm 2011. Do hiện nay trên địa bàn thành phố có rất nhiều doanh nghiệp, thành phần kinh tế cá thể hoạt động thương mại dịch vụ. Sau khi khánh thành cầu Cần Thơ thì khơng riêng gì quận Ninh Kiều, các quận huyện và thành phố Cần Thơ bắt đầu thay đổi bộ mặt, đầu tư vào các điểm du lịch, dịch vụ, nhu cầu mua bán và sử dụng dịch vụ tăng lên, đạt lợi nhuận và ngày càng phát triển làm cho doanh số thu nợ của chi nhánh ngân hàng tăng lên. Năm 2012 tình trạng lạm phát đã được kiềm hãm, nền kinh tế dần ổn định trở lại và tốc độ tăng trưởng kinh tế vào cuối năm nhanh hơn đầu năm. Hoạt động kinh doanh cuả người dân cũng khả quan hơn, họ nới lỏng chi tiêu, nhu cầu sử dụng sản phẩm thương mại dịch vụ càng nhiều, doanh nghiệp và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực này có lợi nhuận và ngày càng phát triển nên công tác thu hồi nợ của chi nhánh ngân hàng tăng lên, bên cạnh đó cũng nhờ vào cơng tác thu hồi nợ của cán bộ tín dụng mà chi nhánh ngân hàng đã phần nào làm ổn định doanh số thu nợ ngành thương mại dịch vụ, mặc dù là doanh số cho vay của ngành này là cao nhất. Mặc khác, Nguyên nhân là do đặc thù của một số ngành trong nhóm ngành này như giáo dục, đào tạo, thông tin, truyền thơng ít chịu ảnh hưởng của sự biến động môi trường kinh tế và tăng trưởng ổn định. Các ngành còn lại như điện thoại di động, quảng cáo luôn đi cùng thời đại và đổi mới liên tục để phù hợp với xu thế và nhu cầu con người, dể dàng ứng biến trước các biến cố nền kinh tế, cộng thêm, con người luôn muốn nâng cao cuộc sống lên và các ngành này chính là ngành phục vụ cho điều đó. Năm 2013 doanh số thu nợ đối với nhóm ngành TMDV tăng 318.745 triệu đồng và số tăng đạt 80,20% so với năm 2012, tăng 377.672 triệu đồng- đạt 103,89% trong 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng cùng kỳ đầu năm 2013. Do TMDV bao gồm nhiều loại hình kinh doanh khác nhau nên doanh số tăng vẫn chưa thực sự phản ánh đúng từng đối tượng để xử lý thu nợ hiệu quả nhất. Nhưng những ngành cịn lại thì tín hiệu tăng khả quan hơn.
Tóm lại, mơi trường kinh doanh của các nhóm khác nhau đều chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi thu nhập và tâm lý của người tiêu dùng nên trong thời gian này việc kinh doanh gặp chút ít khó khăn nên doanh số thu nợ của nhóm ngành này đã giảm, tăng khác nhau.
7,62 14,13 13,59 27,52 37,14 5,89 6,51 25,74 36,54 25,33 24,76 21,61 20,58 1,28 31,76 4,63 24,49 32,93 9,94 28,01 0,25 27,99 0,68 15,00 56,08 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6T2013 6T2014
TM-DV Xây dựng Công nghiệp chế biến Thủy sản Nông - lâm nghiệp
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV Tây Nam từ năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014
Hình 4.5: Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
Bảng 4.7: Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV Tây Nam từ năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014)
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2011 2012 2013 6T2013 6T2014 2012/2011 2013/2012 6T2014/6T2013
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %
NN&LN 106.199 92.334 558.332 60.074 3.248 (13.865) -13,06 465.998 504,69 (56.826) -94,59 TS 196.865 102.086 487.280 317.791 369.921 (94.779) -48,14 385.194 377,32 52.130 16,40 CNCB 189.258 403.776 464.037 427.398 9.036 214.518 113,35 60.261 14,92 (418.362) -97,89 XD 383.279 573.279 28.957 128.996 198.255 190.001 49,57 (544.322) -94,95 69.259 53,69 TM-DV 517.368 397.459 716.204 363.519 741.191 (119.909) -23,18 318.745 80,20 377.672 103,89 Tổng 1.392.969 1.568.934 2.254.809 1.297.777 1.321.650 175.966 12,63 685.875 43,72 23.873 1,84
4.2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn
Cơ cấu cho vay chủ yếu là cho vay ngắn hạn, vì vậy doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao và tương đố bình ổn trong 2 năm 2011, 2012 điều ở mức trên 60%. Năm 2012 DSTN ngắn hạn ngân hàng tăng nhẹ 7,73% so với năm 2011. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tăng của năm 2012 là do tình hình kinh tế đã tiến triển tốt ơn, tình trạng lạm phát khơng cịn cao như trong năm 2011, lãi suất cho vay cũng giảm, kích thích nhu cầu vay vốn kinh doanh của người dân, vay vốn để mở rộng, phụ vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với khoảng DSTN trung trong giai đoạn 2011-2012 có phần chiếm ưu thế, tăng đến 207,47% so với năm 2011 và số tăng tuyệt đối là 332.597 triệu đồng. Dựa vào bảng 4.7 và đồ thị có thể thấy rằng, các khoản vay ngắn hạn có chiều hướng giảm sút, năm 2013 giảm chỉ còn 461.913 triệu đồng trong khi năm 2012 con số này là 985.504 triệu đồng, vì chúng khơng thể hiện tính hiệu quả trong việc hỗ trợ vốn kinh doanh cho khách hàng. Về phía doanh nghiệp và các nhà đầu tư thì nhu cầu là nguồn vốn trung và dài hạn, dù vay trung và dài hạn thì lãi suất cao hơn, nên sẽ tốn kém chi phí DN hơn đi vay ngắn hạn. Năm 2013 bắt đầu có sự mạnh dạng hơn trong việc chuyển đổi cơ cấu cho vay, Ngân hàng chấp nhận rủi ro để đầu tư vốn vào các khoản vay trung hạn, cụ thể cho vay trung hạn tăng 485.439 triệu đồng, vay dài hạn tăng 724.028 triệu đồng so với năm 2012. Vì BIDV Tây Nam triển khai một số các giải pháp từ chủ trương của Chính Phủ cũng như chỉ đạo của BIDV TW như cho vay cơ cấu tài chính trung và dài hạn để chuyển đổi một phần nợ ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn để trả những món nợ ngắn hạn…Cũng chính vì vậy, nên DSCV ngắn hạn giảm đi đáng kể, giảm 53,13% con số giảm tuyệt đối là 523.591 triệu đồng, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chỉ còn 20,49%. Chỉ khởi sắc trở lại trong 6 tháng đầu năm 2014 đạt 1.194.127 triệu đồng, tăng 153,82% và số tăng là 723.658 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013. Đạt được kết bước đầu như vậy là do Chi nhánh ngân hàng linh hoạt áp dụng quy định của NHNN đã điều hành linh hoạt và đồng bộ các cơng cụ chính sách tiền tệ để điều tiết lượng tiền cung ứng ở mức hợp lý, sẵn sàng cung ứng vốn cho nền kinh tế, hỗ trợ thanh khoản cho các TCTD, ổn định thị trường tiền tệ. Ổn định trên thị trường tiền tệ và các mức lãi suất điều hành và trần lãi suất huy động được NHNN điều chỉnh giảm dần đã tạo điều kiện cho các TCTD điều chỉnh giảm lãi suất huy động, cho vay và hiện đang ở mức thấp nhất từ trước đến nay giúp cho nhà đầu tư thuận lợi trong tiếp cận nguồn vốn dễ dàng.
Bảng 4.8: Doanh số thu nợ theo thời hạn của chi nhánh Ngân hàng qua 3 năm 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế hoach Tổng họp BIDV Tây Nam qua 3 năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014)
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2011 2012 2013 6T2013 6T2014 2012/2011 2013/2012 6T2014/6T2013
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 914.816 985.504 461.913 470.469 1.194.127 70.688 7,73 (523.591) -53,13 723.658 153,82 Trung hạn 160.313 492.910 978.349 462.103 32.290 332.597 207,47 485.439 98,48 (429.813) -93,01 Dài hạn 317.840 90.520 814.548 365.205 95.235 (227.320) -71,52 724.028 799,85 (269.971) -73,92
65,67 11,51 22,82 62,81 31,42 5,77 20,49 43,39 36,12 36,25 35,61 28,14 90,35 2,44 7,21 0% 20% 40% 60% 80% 100%
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6T2013 6T2014
Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
Nguồn: Phòng kế hoach Tổng họp BIDV Tây Nam qua 3 năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014
Hình 4.6: Doanh số thu nợ theo thời hạn của chi nhánh Ngân hàng qua 3 năm 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
4.2.2.3 Phân tích doanh số thu nợ theo theo đối tượng đầu tư
Qua bảng số liệu ta thấy, doanh số thu nợ theo thành phần kinh đều có phần tăng giảm khơng ổn định, cụ thể như sau: Năm 2012 doanh số thu nợ nhóm doanh nghiệp là CTy CP khác tăng lên 142,51% so với năm 2011, CTy TNHH tư nhân tăng 38,19% so với cùng kỳ năm trước đó. Nhưng đối với nhóm doanh nghiệp CTy CP NN, DNTN, kinh tế cá thể lại chuyển hướng giảm. Nguyên nhân làm cho việc tăng giảm bất ổn định là do tình hình kinh tế đang trong tình trạng khó khăn nhưng doanh số thu nợ của thành phần kinh tế này tăng lên do các doanh nghiệp quốc doanh, Cty CP nhà nước ít chịu ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, làm ăn có hiệu quả. Bên cạnh đó vào năm 2012, nhiều doanh nghiệp nhà nước, cty CP nhà nước làm ăn không hiệu quả, sự yếu kém trong công tác quản lý mà chi nhánh ngân hàng tăng cường cơng tác thu nợ, giảm tăng trưởng tín dụng đối với thành phần kinh tế này để