Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.3 Giải pháp nhằm giảm chi phí hoạt động
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là muốn nâng cao lợi nhuận. Điều đó có nghĩa là Ngân hàng phải nâng cao các khoản thu của mình đồng thời giảm bớt chi phí hoạt động. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mang tính chất đặc thù, do đó giảm chi phí hoạt động kinh doanh là vấn đề mà các nhà lãnh đạo quan tâm tìm ra phương pháp tốt nhất mà khơng ảnh hưởng đến các hoạt động khác.
Qua q trình phân tích ta thấy chi phí chủ yếu của Ngân hàng là chi phí trả lãi tiền gửi và trả lãi tiền vay. Hai khoản này phụ thuộc vào lãi suất, lãi suất lại phụ thuộc vào khung lãi suất do Ngân hàng Nhà nước quy định. Vì vậy hai khoản chi phí này của Ngân hàng thường khơng chủ động lắm. Do đó chi phí mà Ngân hàng có thể điều chỉnh là chi phí vật chất và các khoản tiền lương cơng nhân, văn phịng phẩm.
Về khoản tiền lương cơng nhân viên ở đây khơng có nghĩa là giảm lương mà nói về khía cạnh nghề nghiệp chun mơn và sự bố trí nhân sự hợp lý của ban lãnh đạo Ngân hàng. Như vậy về khoản chi phí này, nếu muốn giảm được một phần thì trách nhiệm thuộc về các nhà lãnh đạo, họ phải hết sức khéo léo và nhạy bén trong việc bố trí đúng người, đúng việc và cả trong việc tiếp cận khoa học cơng nghệ.
Do đó, bên cạnh việc khơng ngừng tìm tịi những hình thức dịch vụ mới để mở rộng kinh doanh, đáp ứng nhu cầu khách hàng, Ngân hàng cần thực hiện chế độ thủ tục phí hấp dẫn để khuyến khích khách hàng đến giao dịch, đến mở tài khoản tiền gửi nhiều hơn. Thu hút nguồn vốn huy động để giảm chi phí từ việc điều chuyển vốn.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN
Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng diễn ra ngày khá tốt, ngày càng được nâng cao và hiệu quả trong thời gian qua cũng như trong thời gian tới. Tóm lại, thành cơng của một ngân hàng khơng chỉ là đóng góp của một cá nhân hay sự hoàn thành của một chỉ tiêu nào đó mà là sự nỗ lực của tập thể nhân viên từ Ban giám đốc đến cả nhân viên bảo vệ và của cả công tác huy động vốn và sử dụng vốn.
Với bề dày kinh nghiệm, với đội ngũ nhân viên được trưởng thành tốt trong môi trường cạnh tranh, với lợi thế của một ngân hàng liên doanh....có những khả năng vượt trội so với một số ngân hàng khác và luôn luôn phấn đấu phát triển chất lượng hoạt động, Ngân hàng đã góp phần khơng nhỏ vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong những năm qua ngân hàng ln mở rộng cấp tín dụng cho các ngành, các thành phần kinh tế không những trên địa bàn Thành Phố Cần Thơ mà cịn ở ngồi tỉnh, để đáp ứng nhu cầu vốn cho các ngành, các thành phần kinh tế đang tạm thời thiếu hụt. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng đã cố gắng nâng cao hiệu quả tín dụng, hạn chế phịng ngừa rủi ro thơng qua việc lập dự phòng. Nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm có xu hướng tăng nhưng ngân hàng vẫn còn sử dụng phần lớn vốn điều chuyển từ chi nhánh để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Điều này có ảnh hưởng đến tính thanh khoản cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng BIDV Tây Nam mang lại nhiều kết quả tích cực lẫn tiêu cực như: tình hình nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ của chi nhánh Ngân hàng ln được kiểm sốt dưới mức 3%, dư nợ của ngân hàng đều giảm cho thấy ngân hàng rất chú trọng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và thu hồi nợ của khách hàng. Tuy vây, doanh số cho vay, doanh số thu nợ đang có xu hướng giảm xuống, vịng quay vốn tín dụng có xu hướng tăng liên tục qua các năm làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Hoạt động tín dụng của ngân hàng là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận hơn so với các hoạt động khác tại ngân hàng. Nhưng bên cạnh đó, thì hoạt động tín dụng tại ngân hàng cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro, khó khăn và thách thức. Doanh số cho vay và doanh số thu nợ đang có xu hướng giảm đi, vịng quay vốn tín dụng có xu hướng giảm. Trong thời gian tới, ngân hàng cần cố gắng nhiều hơn nữa với những biện pháp khắc phục và hạn chế những bất cập cho hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.
6.2. KIẾN NGHỊ
Trong q trình thực tập gần 3 tháng tại chi nhánh Ngân hàng, em cũng biết được nhiều kiến thức thực tế. Điều đó giúp em có cái nhìn rộng hơn bao qt hơn về hoạt động của chi nhánh Ngân hàng. Qua phân tích hoạt động của ngân hàng, ta thấy tuy hoạt động kinh doanh của ngân hàng vẫn có hiệu quả nhưng bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại khơng ít khó khăn làm ảnh hưởng đến tiến trình phát triển của ngân hàng. Để nâng cao hoạt động tín dụng của ngâm hàng, em xin nêu ra một số kiến nghị như sau:
6.2.1. Đối với Nhà nước, các ban ngành chức năng
Sự vững mạnh của ngân hàng không chỉ nhờ vào chính bản thân mà cịn là đóng góp một phần khơng nhỏ từ những thành phần của xã hội.
- Cần có những biện pháp hữu hiệu trong chính sách quản lý kinh tế vĩ mô, tạo mơi trường pháp lý thơng thống, an toàn phù hợp với cơ chế thị trường và hoàn thiện các bộ luật nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc cho các tổ chức tín dụng hoạt động thuận lợi.
- Thực hiện thường xuyên cơng tác thanh tra, kiểm sốt dưới nhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động tín dụng, lành mạnh hóa các NHTM.
- Đồng thời, trung tâm cần nâng cấp hệ thống mạng lưới tra cứu thông tin để tăng tốc độ xử lý giúp các ngân hàng tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc cập nhật thơng tin.
- Nâng cao chất lượng của trung tâm tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM có đủ thơng tin về doanh nghiệp khi cho vay. Ví dụ, để một hồ sơ vay vốn có thể được duyệt thì phải có sự xác nhận của chính quyền địa phương. Tuy nhiên trên thực tế công tác này rất chậm nếu như tự vay nhỏ lẻ mà không thông qua tổ vay vốn. Thêm vào đó việc cấp giấy chủ quyền sử dụng đất thì chậm chạp và khơng đồng bộ nên khiến khơng ít hộ vay gặp khó khăn trong việc thế chấp tài sản cho món vay, cần phải giải quyết triệt để.
- Việc xấu nhất trong công tác cho vay chính là phát mãi tài sản của khách hàng, việc này địi hỏi có sự tham gia của tòa án nhưng khâu phát hành văn bản thi hành án cịn q chậm. Điều này đơi khi cịn làm giảm hẳn cả giá trị của tài sản vì chờ đợi quá lâu. Cần có sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan này.
6.2.2. Đối với chính quyền địa phương
- Ban lãnh đạo TP cần tiếp tục tạo môi trường kinh doanh thơng thống hơn nữa để khuyến khích các thành phần kinh tế ngồi tỉnh và ngồi nước đến đầu tư.
- Đồng thời, tiến hành đơn giản hoá các thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đầu tư phát triển trên tất cả các ngành nghề. Tòa án, các cơ quan thực thi pháp luật cần tiếp tục hỗ trợ tích cực cho ngân hàng trong công tác xử lý các vụ kiện và thi hành án được nhanh chóng, giúp ngân hàng tận thu nợ gốc, lãi vay quá hạn.
- Đồng thời cần có các biện pháp xử lý nghiêm minh đối với những trường hợp cung cấp thông tin không đúng sự thật để lừa đảo ngân hàng.
6.2.3. Đối với ngân hàng cấp trên
- Khơng chỉ đóng vai trị là cấp trên chỉ đạo, đưa ra đường lối hoạt động ngân hàng Nhà nước cần đi sâu sát hơn nữa trong việc xem xét tình hình hoạt động của từng tỉnh để có biện pháp hữu hiệu.
- Các qui chế, thông tư, văn bản cần có sự hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể cho từng đối tượng cụ thể nhằm tránh sự lệch lạc trong khi thực hiện. Bám sát tình hình trong và ngồi nước cũng như tích cực tiếp thu đóng góp từ chính trong nhân dân, lấy thực tế từ nhân dân để ra các quyết định có tính hợp lý hơn.
- Thường xuyên tổ chức các đợt thi đua hiệu quả hoạt động giữa các chi nhánh. Có chính sách khen thưởng phù hợp nhằm khuyến khích tinh thần làm việc cũng như nâng cao hiệu quả làm việc của tất cả các chi nhánh trong hệ thống.
- Hội sở chính cần tiếp thu kịp thời và nhanh chóng những ý kiến đóng góp của các trung tâm vùng và chi nhánh để có thể rà soát, sửa đổi bổ sung những văn bản quy định cho phù hợp với tình hình hoạt động thực tế tại địa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đăng Dờn, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại. Nhà xuất bản: Phương Đông.
2. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản: Đại học
Cần Thơ.
3. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt, 20. Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản: Đại học Cần Thơ.
4. Nguyễn Hiền, 2011. Lãi suất cho vay bình quân tăng vọt so với năm 2010. <
http://dantri.com.vn/kinh-doanh/lai-suat-cho-vay-binh-quan-tang-vot-so-voi-nam-2010- 487406.htm>. [ Ngày truy cập: ngày 6 tháng 6 năm 2011].
5. Lê Thị Mận, 2010. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
6. Minh Khuê, 2012. Chính sách tiền tệ trong năm 2011 và triển vọng năm 2012.
Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 70 -71. Trang 8 – 11.
7. Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của Ngân hàng BIDV năm 2013, [pdf] < http://www.bidv.com.vn/Nha-dau-tu/Bao-cao-tai-chinh/Bao-cao-tai-chinh/B--225;o-