Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh số 1 - Công ty cổ phần Sông Hồng số 6 (Trang 28)

1.6.5. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất

1.6.5.1. Nội dung

Cuối kỳ sau khi đã tập hợp chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC cho các đối tƣợng chịu chi phí, kế tốn tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ chi phí này để tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tƣợng chịu chi phí.

1.6.5.2. Tài khoản sử dụng

Để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ, kế tốn sử dụng tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo phƣơng pháp KKTX, và tài khoản 631 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo phƣơng pháp KKĐK.

Kết cấu của tài khoản 154 nhƣ sau:

Bên Nợ:

- Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. - Giá trị vật liệu th ngồi chế biến.

- Chi phí th ngồi chế biến.

Bên Có:

- Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có).

- Các khoản giảm chi phí sản xuất trong kỳ. TK 343

Lãi trái phiếu phát hành

TK 331 Thuế GTGT đầu ra

28

- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ,…hoàn thành.

- Giá thành thực tế của vật liệu thuê ngoài chế biến, tự chế hoàn thành. Dƣ Nợ:

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

- Chi phí th ngồi chế biến hoặc tự chế biến vật tƣ chƣa hoàn thành. Kết cấu của TK 631 nhƣ sau:

Bên Nợ:

- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ dở dang đầu kỳ.

- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có:

- Giá thành sản phẩm nhập kho, dịch vụ hoàn thành kết chuyển vào TK 632 “ Giá vốn hàng bán”

- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 “ Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”

1.6.5.3. Trình tự hạch tốn TK 154 TK 621 Cuối kỳ kết chuyển TK 622 TK 627 Cuối kỳ kết chuyển Cuối kỳ kết chuyển TK 152, 138

Phế liệu thu hồi hoặc bồi thƣờng, phải thu hồi sản phẩm hỏng

TK 155 Giá thành sản xuất thành

phẩm nhập kho

TK 157 Giá thành sản xuất lao vụ

29

Sơ đồ 1.5. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp chi phí theo phương pháp kê khai thường xuyên

TK 632 Giá thành sản phẩm sản xuất

bán không qua kho

TK 641, 642, 241 Sản phẩm tiêu dùng nội bộ

không qua nhập kho

TK 631

TK 621 TK 154

Chi phí nguyên vật liệu

Giá trị SP dở dang cuối kỳ

TK 622

Chi phí NCTT

TK 627

CP SXC kết chuyển Phân bổ cho các đối tƣợng

tính giá

TK 632

Tổng giá thành SX của SPDV hình thành NK, tiêu thụ

30

Sơ đồ 1.6. Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.7. Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp sản xuất

Đánh giá sản phẩm dở dang là việc tính tốn xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Việc đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa quan trọng trong việc tính giá thành cũng nhƣ trong cơng tác kế tốn tồn doanh nghiệp nói chung, bởi thông tin về giá trị sản phẩm dở dang có ảnh hƣởng và cũng tác động đến giá trị hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán và ảnh hƣởng tới lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

1.7.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu (nguyên vật liệu chính) trực tiếp (nguyên vật liệu chính) trực tiếp

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lƣợng sản phẩm dở dang ít và ổn định giữa các kỳ.

Công thức:

DCK = DĐK + C

QTP + QD × QD Trong đó:

DCK: Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ

DĐK: Chi phí nguyên vật liệu (nguyên vật liệu chính) dở dang đầu kỳ C: Chi phí nguyên vật liệu (nguyên vật liệu chính) phát sinh trong kỳ QTP : Số lƣợng sản phẩm nhập kho

QD : Số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Theo phƣơng pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, cịn chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung thì tính cho cả sản phẩm hồn thành.

31

Nhƣợc điểm: Độ chính xác khơng cao vì chi phí sản xuất tính cho giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

1.7.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp, sản lƣợng sản phẩm dở dang biến động nhiều giữa các kỳ kế toán, chi phí chế biến chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong tổng chi phí sản xuất.

Cơng thức:

Giá trị sản phẩm dở cuối

kỳ (DCK )

=

Chi phí nguyên vật liệu (nguyên vật liệu chính) trong sản phẩm dở dang

cuối kỳ (DCK)

+

Chi phí nhân cơng trực tiếp, sản xuất chung trong sản phẩm dở dang cuối kỳ (DCK NCTT, SXC)

Chi phí vật liệu (nguyên vật liệu chính) trong sản phẩm dở dang cuối kỳ (DCK) =

DĐK + C

QTP + QD × QD

Chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung trong sản

phẩm dở dang cuối kỳ (DCK NCTT, SXC) = DĐK(NCTT, SXC) + C(NCTT, SXC) QTP + QD × QD’ Trong đó:

DĐK: Chi phí dở dang đầu kỳ của nguyên vật liệu chính

DĐK(NCTT, SXC): Chi phí dở dang đầu kỳ của chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung

C: Chi phí nguyên vật liệu chính phát sinh trong kỳ

C(NCTT, SXC): Chi phí nhân công trực tiếp, sản xuất chung phát sinh trong kỳ

QTP : Số lƣợng sản phẩm nhập kho

32

QD’ : Số lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng. QD’ = QD × %hồn thành

Ƣu điểm: Đảm bảo số liệu hợp lý và có độ tin cậy cao hơn so với phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nhƣợc điểm: Khối lƣợng tính tốn nhiều, việc đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây chuyền công nghệ sản xuất khá phức tạp và mang nặng tính chủ quan.

1.7.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức

Phƣơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp đã xây dựng đƣợc hệ thống định mức tiên tiến, chính xác.

Cơng thức:

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (DCK) = QD x Định mức chi phí

Trong đó:

QD : Số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Ƣu điểm: Tính tốn đơn giản

Nhƣợc điểm: Mức độ chính xác khơng cao vì chi phí khơng thể đúng bằng chi phí định mức đƣợc.

1.8. Kế tốn tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1.8.1. Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để phát sinh tổng giá thành và giá thành đơn vị đại lƣợng, kết quả hồn thành (thơng thƣờng kỳ tính giá thành đƣợc chọn trùng với kỳ báo cáo kế toán: tháng, quý, năm…).

1.8.2. Các phương pháp tính giá thành

33

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lƣợng mặt hàng ít, sản xuất khối lƣợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nhƣ các nhà máy điện, nƣớc, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ).

Áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, từ khi đƣa ngun vật liệu chính vào quy trình sản xuất tới khi hồn thành sản phẩm là một quy trình khép kín, kết thúc q trình sản xuất tạo ra một loại sản phẩm.

Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ, đối tƣợng tính giá thành là khối lƣợng sản phẩm hồn thành của quy trình sản xuất đó.

Công thức:

Z = DĐK + C – DCK Trong đó:

Z: Tổng giá thành thực tế

DĐK : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ C: Chi phí sản xuất tập hợp đƣợc trong kỳ DCK : Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Sau đó căn cứ vào tổng giá thành và khối lƣợng sản phẩm lao vụ hồn thành để tính ra giá thành đơn vị của sản phẩm, lao vụ theo công thức:

z = Z Q Trong đó:

z: Giá thành thực tế đơn vị

Q: Số lƣợng sản phẩm hồn thành

34

Giá thành sản phẩm tính theo phƣơng pháp này dựa trên hệ số quy đổi sản phẩm. Hệ số quy đổi là hệ số đƣợc quy đổi các loại sản phẩm về một loại sản phẩm chuẩn.

Phƣơng pháp này áp dụng với doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ giản đơn, quá trình sản xuất sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu chính, kết thúc tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau. Trong trƣờng hợp này đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất cịn đối tƣợng tính giá thành là từng loại sản phẩm hồn thành.

Trình tự của phƣơng pháp tính giá thành hệ số:

Bƣớc 1: Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật để xác định hệ số quy đổi cho từng loại sản phẩm, trong đó lấy một loại sản phẩm làm tiêu chuẩn (có hệ số bằng 1).

Bƣớc 2: Quy đổi sản lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế thành sản lƣợng sản phẩm tiêu chuẩn theo cơng thức:

Q = Qi x Hi Trong đó:

Q: Tổng sản lƣợng sản phẩm thực tế hoàn thành quy đổi ra sản phẩm chuẩn

Qi: Sản phẩm sản xuất thực tế của sản phẩm i

Hi: Hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i (hệ số quy đổi)

Tính tổng giá thành

Zi = DĐK + C – D

CK

35 Giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm:

zi = Zi Qi

1.8.2.3. Phương pháp tính giá thành tỷ lệ

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, sử dụng một thứ nguyên liệu, thu đƣợc nhóm sản phẩm cùng loại với kích cỡ, sản phẩm khác nhau.

Trình tự tính giá thành:

Bƣớc 1: Tổng cộng chi phí của q trình sản xuất để xác định tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩmcăn cứ vào giá thành kế hoạch và giá thành định mức

Bƣớc 2: Xác định tỷ lệ giá thành

Tỷ lệ giá thành = Tổng giá thành thực tế toàn bộ sản phẩm

Tổng giá thành kế hoạch x100 Bƣớc 3: Xác định giá thành theo từng quy cách, kích cỡ, phân cấp trên cơ sở tỷ lệ:

Giá thành thực tế = Giá thành kế hoạch × Tỷ lệ giá thành

1.9. Kế tốn các khoản thiệt hại trong sản xuất 1.9.1. Kế toán sản phẩm hỏng 1.9.1. Kế toán sản phẩm hỏng

1.9.1.1. Sản phẩm hỏng trong định mức

Sản phẩm hỏng là sản phẩm khơng cịn thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lƣợng và đặc điểm kỹ thuật về màu sắc, kích cỡ, trọng lƣợng, cách thức lắp ráp. Trong quan hệ với cơng tác kế hoạch sản xuất thì sản phẩm hỏng trên đƣợc chi tiết thành hai loại là sản phẩm hỏng trong định mức (doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong sản xuất) và sản phẩm hỏng ngoài định mức (sản phẩm hỏng ngoài dự kiến của nhà sản xuất).

36

Sản phẩm hỏng trong định mức đƣợc hạch toán trực tiếp vào giá vốn hàng bán hay chi phí khác.

Hạch tốn thiệt hại sản phẩm hỏng trong định mức: Nợ TK 632,811:

Có TK liên quan (152, 153, 155, 334…)

1.9.1.2. Sản phẩm hỏng ngoài định mức

Thiệt hại của sản phẩm ngồi định mức đƣợc xem là khoản phí tổn thời kì phải trừ vào thu nhập. Tồn bộ giá trị thiệt hại đƣợc theo dõi riêng trên tài khoản 1381 – tài sản thiếu chờ xử lý (chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức)

Hoạch tốn giá trị thiệt hại sản phẩm hỏng ngồi định mức Xác định giá trị thiệt hại:

Nợ TK 1381:

Có TK liên quan (152, 153, 155…) Xử lý giá trị thiệt hại:

Nợ TK 632, 1388: Có TK 1381:

37

Sơ đồ 1.7. Hạch tốn thiệt hại sản phẩm hỏng ngồi định mức

1.9.2. Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất

Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan các doanh nghiệp phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động nhƣ tiền cơng lao động, khấu hao TSCĐ… Đó đƣợc coi là những thiệt hại khi ngừng sản xuất. Những thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến và ngừng sản xuất bất thƣờng.

Đối với những khoản chi phí ngừng sản xuất theo dự kiến, kế toán sử dụng TK 335 – chi phí phải trả để theo dõi. Cịn những khoản chi phí ngừng sản xuất bất thƣờng đƣợc kế toán theo dõi riêng trên TK1381 (chi tiết thiệt hại ngừng sản xuất). Cuối kỳ sau khi đi thu hồi (nếu có bồi thƣờng) giá trị thiệt hại thực tế sẽ đƣợc tính vào giá vốn hàng bán, hay chi phí khác.

Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến Định kỳ trích trƣớc chi phí phải trả theo kế hoạch

Nợ TK 627, 622

TK 1381, TK 154, 155, 157, 632

Chi phí sửa chữa sp hỏng có thể sửa chữa đƣợc TK 152, 153, 334 Giá thỏng ngoài định mức TK 632 TK 154, 155, 157, 632 hỏng ngoài định mức TK 632 TK 154, 155, 157, 632 Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc

TK 1388, 152

Giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi thƣờng

38 Có TK 335: chi tiết từng khoản Khi phát sinh chi phí phải trả trong kỳ: Nợ TK 335

Nợ TK 133

Có TK liên quan (331,111,112…)

Cách hạch tốn thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch giống nhƣ cách hạch tốn sản phẩm hỏng ngồi định mức:

Sơ đồ 1.8. Sơ đồ hạch tốn thiệt hại ngừng sản xuất ngồi kế hoạch

TK 1381

Tập hợp chi phí chi ra trong thời gian ngừng sản xuất

TK 152,214,334 TK 632

TK 1388, 111 Giá thu bồi thƣờng gây ra

ngừng sản xuất của cá nhân, tập thể

39

Kết luận chƣơng 1: Chƣơng 1 của đề tài đã khái quát các khái niệm và

phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Đề tài đề cập đến nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Phƣơng pháp kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung đƣợc đề cập chi tiết theo trình tự nội dung chi phí, chứng từ sử dụng, tài khoản sử dụng, và phƣơng pháp kế tốn. Sau khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, đề tài đƣa ra các phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang và các phƣơng pháp tính giá thành chủ yếu là cơ sở lý luận để doanh nghiệp lựa chọn cách đánh giá sản phẩm dở dang và cách tính giá thành phù hợp với thực tế của doanh nghiệp. Nội dung cơ sở lý luận là căn cứ để đánh giá thực trạng kế toán ở chƣơng 2.

40

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH SỐ 1 - CÔNG TY CỔ PHẦN

SÔNG HỒNG SỐ 6

2.1. Khái quát chung về Chi nhánh số 1 - Công ty Cổ phần Sông Hồng Số 6

2.1.1. Tên và địa chỉ chi nhánh

- Tên tiếng việt: Chi nhánh số 1 – Công ty cổ phần Sông Hồng Số 6

- Tên tiếng anh: BRANCH NO.1 – SONGHONGNO.6 JOINT STOCK COMPANY

- Mã số thuế: 2600104741-005

- Địa chỉ : Ngõ 49, Phƣờng Hội Hợp, Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc. - Email : Betongsonghong@gmail.com.vn

- Tel: 02113 723 902 - Fax: 02113 723 902

2.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển chi nhánh hình thành và phát triển chi nhánh

- Thời điểm thành lập

Chi nhánh thuộc công ty cổ phần Sông Hồng số 6 là doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty Sông Hồng - Bộ Xây Dựng đƣợc chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nƣớc thành công ty cổ phần từ tháng 3 năm 2007 tiền thân là công ty kiến trúc Việt Trì chuyển đổi thành cơng ty cổ phần Sơng Hồng 25 theo quyết định 376/QĐ-BXD ngày 13/3/2007 của Bộ Trƣởng Bộ Xây Dựng. Sau đó, ngày 09 tháng 06 năm 2010 HĐQT Tổng công ty cổ phần Sông Hồng đã ban hành

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh số 1 - Công ty cổ phần Sông Hồng số 6 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)