Bảng cấp phối vữa bê tông

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh số 1 - Công ty cổ phần Sông Hồng số 6 (Trang 66)

Số hiệu Loại vật liệu

– Quy cách Độ sụt Mác bê tông

Vật liệu dùng cho 1 m3 vữa bê tông

Ghi chú Xi măng (Kg) Cát vàng (m3) Đá (m3) Nƣớc (lít) Phụ gia (lít) Đá 1x2 10-17 M10 Mpa 198 0.561 0.83 187 1.584 Đá 2x4 10-17 M10 Mpa 186 0.582 0.845 184 1.488 01.0111 Đá 1x2 10-17 M12 Mpa 248 0.542 0.822 195 1.984 01.0117 Đá 2x4 10-17 M12 Mpa 236 0.542 0.834 186 1.888 01.0112 Đá 1x2 10-17 M18 Mpa 297 0.523 0.812 195 2.376 01.0118 Đá 2x4 10-17 M18 Mpa 284 0.523 0.824 186 2.272 01.0113 Đá 1x2 10-17 M20 Mpa 396 0.478 0.797 195 3.168 01.0119 Đá 2x4 10-17 M20 Mpa 387 0.485 0.806 186 3.024 01.0114 Đá 1x2 10-17 M25 Mpa 455 0.478 0.786 200 5.005 01.0120 Đá 2x4 10-17 M25 Mpa 430 0.459 0.792 188 4.73

66

67

Phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho:

Đơn vị tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phƣơng pháp bình quân cuối kỳ. Việc tính giá đƣợc thực hện trên phần mềm kế tốn vào thời điểm cuối kỳ kế tốn.

Đơn giá bình quân (của từng loại NVL) =

Giá trị thực tế tồn đầu kỳ + Giá trị nhập trong kỳ Số lƣợng thực tế tồn đầu kỳ + Số lƣợng nhập trong kỳ

Giá trị xuất thực tế (của từng loại NVL) =

Đơn giá bình quân (của từng loại NVL)

x Số lƣợng NVL xuất trong kỳ

b, Chứng từ sử dụng

- Giấy đề nghị cung cấp vật tƣ - Phiếu xuất kho

- Lệnh sản xuất c, Tài khoản sử dụng

TK 621 – Chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Kế tốn sử dụng TK 621 để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.

Ngoài ra kế tốn cịn sử dụng TK 152 – Nguyên vật liệu để tập hợp chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ.

d, Trình tự kế toán

Để đảm bảo cung ứng vật tƣ kịp thời, đúng với các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình sản xuất, tất cả các nguyên vật liệu ban đầu mua về đến khi xuất dùng đều đƣợc kiểm tra đối chiếu chặt chẽ từ kho bãi đến phịng kế tốn.

Khi nhận đƣợc chỉ đạo sản xuất của phó giám đốc theo hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng, kế toán vật tƣ sẽ căn cứ vào yêu cầu về chất lƣợng, quy cách, khối lƣợng sản phẩm…ghi trong hợp đồng để lựa chọn những loại nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất dựa trên “Bảng cấp phối vữa bê tơng” để

68

tính tốn số lƣợng ngun vật liệu sử dụng cho từng đơn đặt hàng và tiến hành lập “Lệnh sản xuất” trình kế tốn trƣởng, phó giám đốc ký duyệt.

Ví dụ 1: Ngày 10 tháng 12 năm 2016, nhận lệnh sản xuất của phó giám đốc theo

hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa Chi nhánh số 1 – Công ty cổ phần Sông Hồng Số 6 với công ty TNHH Quang Hƣng về việc mua bán bê tông thƣơng phẩm. Số lƣợng cụ thể:

NỘI DUNG ĐVT SỐ LƢỢNG

Bê tông thƣơng phẩm mác 40Mpa, đá 1x2 M3 30.000

Bee tông thƣơng phẩm mác 30Mpa, đá 1x2 M3 148.000

Kế toán tiến hành lập “Lệnh sản xuất” (Phụ lục 01)

Kế toán hạch toán vào phần mềm: Vào giao diện phần mềm kế toán MISA SME.NET 2015 chọn  Kho  Lệnh sản xuất Thêm, điền các thông tin:

+ Diễn giải: Xuất kho vật tƣ sản xuất bê tông thƣơng phẩm cho công ty TNHH Quang Hƣng

+ Ngày: 10/12/2016 + Số lệnh: LSX165

+ Tình trạng: Đang thực hiện

+ Thành phẩm: - Mã thành phẩm: BTM40A

- Tên thành phẩm: Bê tông thƣơng phẩm mác 40Mpa, đá 1x2 - Khối lƣợng: 30.000

- Đơn vị tính: M3

- Đối tƣợng tập hợp chi phí: BTM40A

+ Định mức xuất nguyên vật liệu cho thành phẩm BTM40A: phần mềm sẽ tự động cập nhật định mức theo dữ liệu kế toán đã cập nhật tại danh mục vật tƣ hàng hóa.

69 Nhập tƣơng tự với mã BTM30A

Sau khi đã kiểm tra các thông tin, nhấn “Cất”. Kết thúc quá trình màn hình hiện ra nhƣ sau:

70

Giao diện 1.3: Giao diện xuất lệnh sản xuất

Lệnh sản xuất sau khi đƣợc ký duyệt sẽ đƣợc giao lại cho nhân viên vận hành để làm căn cứ sản xuất. Nhân viên vận hành căn cứ vào lệnh sản xuất và dựa trên tình hình nguyên vật liệu thực tế tại trạm trộn sẽ tiến hành lập “Phiếu đề nghị cung cấp vật tƣ” sau đó trình lên cho trƣởng phịng kế hoạch kỹ thuật xem xét, ký và trình giám đốc chi nhánh ký duyệt. Kế tốn vật tƣ sẽ căn cứ vào phiếu đề nghị cung cấp vật tƣ đã đƣợc giám đốc thông qua để tiến hành lập “Phiếu xuất kho”.

Ví dụ 2: Căn cứ vào “Lệnh sản xuất” số 165, ngày 10 tháng 12 năm 2016 và

tình hình nguyên vật liệu thực tế anh Nguyễn Văn Nghị, bộ phận vận hành, làm “Phiếu đề nghị cung cấp vật tƣ” (Phụ lục 02) gửi trƣởng ban kế hoạch kỹ thuật ký và trình giám đốc ký duyệt. Căn cứ vào phiếu đề nghị cấp vật tƣ đã đƣợc giám đốc ký duyệt kế toán tiến hành tiến hành lập “Phiếu xuất kho” vật tƣ số XK0465 (Phụ lục 03), số lƣợng:

71

Xi măng PC40: 92.156,4 Kg Cát vàng : 83,408 M3

Đá 1x2 : 141,730 M3

Trình tự hạch tốn vào phần mềm: Sau khi nhập “Lệnh sản xuất” chọn chức năng “Lập phiếu xuất” trên thanh công cụ. Tích chọn thành phẩm muốn xuất nguyên vật liệu. Sau đó nhấn “Đồng ý”. Kiểm tra các thơng tin và nhập bổ sung thông tin còn thiếu.

+ Loại: Sản xuất

+ Ngƣời nhận: Chọn tên Nguyễn Văn Nghị. Mã số 22 - NGHỊ + Lý do xuất: Xuất vật tƣ sản xuất bê tơng thƣơng phẩm + Ngày hạch tốn: 11/12/2016 + Ngày chứng từ: 11/12/2016 + Số chứng từ: XK0465 + Hàng tiền: Nợ TK 621: 139.150.428 Có TK 152: 139.150.428 Đơn vị tính: M3

Giá xuất kho đƣợc cập nhật vào cuối kỳ. Sau khi đã cập nhật số liệu nhập kho, các lệnh sản xuất và số lƣợng xuất kho phát sinh trong kỳ, cuối kỳ chi nhánh thực hiện tính giá xuất kho theo phƣơng pháp bình qn cuối kỳ, việc tính giá đƣợc thực hiện trên phần mềm kế tốn. Quy trình tính giá xuất kho:

Vào giao diện phần mềm kế toán MISA SME.NET 2015 chọn  Kho  Tính giá xuất kho  Nhập các thơng tin:

Tích chọn: Tính tất cả các vật tƣ hàng hóa

72 Kỳ tính giá thành: Năm

Tích chọn: Tính theo kho

Sau khi nhập kiểm tra các thông tin, nhấn “Thực hiện”

Giao diện 1.4: Giao diện tính giá xuất kho

+ Thống kê: Chọn đối tƣợng tập hợp chi phí cho từng mã vật tƣ tƣơng ứng. Sau khi nhập xong các thông tin và kiểm tra, nhấn “Cất”.

73

74

Giao diện 1.6: Giao diện nhập phiếu xuất kho

Sau khi nhập đủ các dữ liệu và kiểm tra, nhấn “Cất” “In” Kết thúc quá trình màn hình hiện ra nhƣ sau:

75

Giao diện 1.7: Giao diện phiếu xuất kho

Việc nhập chứng từ hoàn tất , phần mềm sẽ tự động vào các sổ: Sổ cái, sổ chi tiết, sổ nhật ký chung.

Khi muốn xem sổ cái TK 621 chọn “Báo cáo”  Tổng hợp Sổ cái (Dùng cho hình thức kế tốn Nhật ký chung)  Chọn tháng 12/2016, tên tài khoản 621  Đồng ý.

77

78

Giao diện 1.9: Giao diện sổ nhật ký chung

Kết luận: Trong tháng 12 năm 2016 tổng chi phí NVLTT phát sinh cho sản xuất sản phẩm là: 3.817.229.523 đồng. Năm 2016 tổng chi phí NVLTT phát sinh cho sản xuất sản phẩm là: 18.626.945.281 đồng

2.2.2.2. Kế tốn nhân cơng trực tiếp

a, Nội dung

Tại đơn vị, chi phí nhân cơng trực tiếp là các khoản phải trả cho công nhân vận hành, kỹ thuật, lái xe bao gồm lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp khác nhƣ tiền ăn trƣa, nhà ở, điện thoại, đi lại, khoản trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định của nhà nƣớc.

Hình thức tính lƣơng: Chi nhánh áp dụng hình thức trả lƣơng là lƣơng theo thời gian.

79 - Bảng chấm công

- Bảng thanh toán tiền lƣơng c, Tài khoản sử dụng

TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp

Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng các tài khoản liên quan để tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp

+ TK 334 - Phải trả công nhân viên + TK 338 - Phải trả, phải nộp khác

TK 338 đƣợc mở chi tiết thành các TK cấp 2 - TK 3382: Kinh phí cơng đoồn

- TK 3383: Bảo hiểm xã hội - TK 3384: Bảo hiểm y tế

- TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp d, Trình tự hạch tốn

* Lƣơng tối thiểu: Mức lƣơng tối thiểu mà chi nhánh áp dụng là mức lƣơng tối thiểu theo quy định của nhà nƣớc (Mức lƣơng tối thiểu chung tại thời điểm tháng 12 năm 2016 là 1.210.000 đồng; Chi nhánh số 1 thuộc Công ty cổ phần Sông Hồng Số 6 có địa chỉ tại quận Tây Hồ - thành phố Hà Nội nên chi nhánh áp dụng mức lƣơng tối thiểu vùng 1 là 3.500.000 đồng).

* Lƣơng cơ bản: Dựa trên cơ sở khả năng tài chính thực tế của chi nhánh và để đảm bảo thu nhập ổn định cho ngƣời lao động, đã đƣợc thỏa thuận với ngƣời lao động trong hợp đồng lao động căn cứ trên lƣơng tối thiểu và hệ số lƣơng. Lƣơng cơ bản tính cho 26 ngày cơng làm việc. Với bộ phận sản xuất trực tiếp những ngày không phát sinh sản xuất phải có mặt làm những công việc khác theo yêu cầu của đơn vị.

80

* Phụ cấp khác: Tại chi nhánh số 1 – Công ty cổ phần sông Hồng số 6 các khoản phụ cấp khác bao gồm các khoản: ăn trƣa, điện thoại, xăng xe, hỗ trợ nhà ở, đồng phục. Các khoản phụ cấp này đƣợc chi nhánh thỏa thuận với nhân viên. * Các khoản trích theo lƣơng

Các khoản khấu trừ lƣơng tại chi nhánh bao gồm các khoản trích theo lƣơng theo quy định của nhà nƣớc. Các khoản trích theo lƣơng đƣợc tính căn cứ vào tỷ lệ trích các khoản bảo hiểm theo chế độ bảo hiểm năm 2016. Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, BHTN 32.5% trên lƣơng cơ bản, trong đó ngƣời lao động chịu 10.5% (8% BHXH, 1.5 % BHYT, 1% BHTN), tính vào chi phí của doanh nghiệp 24% ( 18% BHXH, 3% BHYT, 1% BHTN, 2% KPCĐ)

Ví dụ 3: Tính lƣơng cho anh Nguyễn Quang Huy, lái xe vận chuyển bê tông.

(Dịng 16, Bảng thanh tốn tiền lƣơng tháng 12 năm 2016 (Phụ lục 04). Anh Huy có mức lƣơng cơ bản theo thỏa thuận với chi nhánh là 3.750.000 đồng/tháng (tính cho 26 ngày công). Căn cứ vào bảng chấm công tháng 12 năm 2016, bộ phận kỹ thuật – vận hành – lái xe ( Phụ lục 05). Ta thấy trong tháng 12 năm 2016 anh Huy đi làm đủ 26 ngày công . Vậy lƣơng cơ bản của anh Huy là

Lƣơng cơ bản = 3.750.000

26 x 26 = 3.750.000 (1)

Theo nhƣ hợp đồng đã thỏa thuận giữa chi nhánh và anh Huy, trong tháng 12 năm 2016 số phụ cấp mà anh Huy đƣợc nhận bao gồm: phụ cấp ăn trƣa, nhà ở, đi lại, xăng xe, đồng phục. Cụ thể Phụ cấp ăn trƣa: 650.000 đồng/ tháng, Phụ cấp nhà ở 1.000.000 đồng/tháng. Phụ cấp xăng xe: 300.000 đồng/tháng. Phụ cấp điện thoại 300.000 đồng/tháng. Phụ cấp đồng phục: 100.000 đồng/tháng. Tổng

Lƣơng cơ bản =

Lƣơng cơ bản theo thỏa thuận

Ngày công quy định x

Số ngày làm việc thực tế trong tháng

81

số phụ cấp mà anh Huy nhận đƣợc trong tháng 12 năm 2016 là: 2.350.000 đồng (2)

Tổng lƣơng anh Huy tháng 12 là

Tổng lƣơng: (1) + (2) = 3.750.000 + 2.350.000 = 6.100.000 đồng (3) Anh Huy là lao động đang tham gia đóng bảo hiểm tại chi nhánh. Lƣơng đóng bảo hiểm là mức lƣơng cơ bản

Theo quy định của nhà nƣớc về mức trích các khoản theo lƣơng trừ vào lƣơng của ngƣời lao động thì các khoản khấu trừ lƣơng tháng 12 năm 2016 của anh Huy là:

+ Bảo hiểm xã hội: 3.750.000 x 8% = 300.000 đồng + Bảo hiểm y tế : 3.750.000 x 1,5% = 56.250 đồng + Bảo hiểm thất nghiệp : 3.750.000 x 1% = 37.500 đồng

Vậy tổng các khoản khấu trừ vào lƣơng của anh Huy trong tháng 12 là : 300.000 + 56.250 + 37.500 = 393.750 đồng (4)

Mức giảm trừ gia cảnh của anh Huy tại thời điểm tháng 12 năm 2016 là :

9.000.000 đồng. Tổng thu nhập chịu thuế của anh là 6.100.000 đồng < 9.000.000 đồng nên số thuế thu nhập cá nhân anh Huy đóng là 0 đồng.

Vậy số tiền còn đƣợc lĩnh của anh Nguyễn Quang Huy tháng 12 năm 2016 là : Số tiền còn đƣợc lĩnh = (3) – (4) = 6.350.000 – 393.750 = 5.956.250 đồng

Hàng tháng theo thực tế khối lƣợng công việc đã làm các bộ phận nộp bảng chấm cơng về phịng tài chính kế tốn. Căn cứ vào chứng từ các bộ phận nộp kế toán thực hiện nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán.

Kế toán hạch toán tiền lƣơng vào phần mềm theo 2 phần :

Phần 1: Lập bảng chấm cơng, lập bảng tổng hợp chấm cơng. Quy trình thực hiện lập bảng chấm công thực hiện theo 4 bƣớc nhƣ sau :

Bƣớc 1 : Khai báo các ký hiệu chấm công để phục vụ cho việc chấm công

Vào menu Danh mục  Lƣơng nhân viên  Ký hiệu chấm cơng. Tích chọn các thơng tin :

82 + Lƣơng thời gian cả ngày

+ Nghỉ không lƣơng

Giao diện 2.1: Giao diện nhập ký hiệu chấm công

Bƣớc 2: Khai báo nhân viên phục vụ cho việc chấm công

Vào menu Danh mục Đối tƣợng Nhân viên Thêm. Nhập các thông tin cần thiết

+ Mã : 16-HUY

+ Tên: Nguyễn Quang Huy + Giới tính: Nam

+ Số chứng minh nhân dân: 130892447 + Chức danh: Lái xe

+ Đơn vị: Phòng kỹ thuật + vận hành + lái xe + Lƣơng đóng bảo hiểm: 3.750.000

83

+ Địa chỉ: CN số 1 – Công ty cổ phần Sông Hồng Số 6 Khai báo xong thông tin. Nhấn “ Cất”

Giao diện 2.2: Giao diện nhập thông tin nhân viên

Bƣớc 3: Lập bảng chấm công chi tiết  Chấm công  Thêm. Chọn các thông tin:

+ Loại chấm công: Chấm công theo buổi + Kỳ chấm công: Tháng 12 năm 2016. + Đơn vị: Tích chọn các đơn vị

+ Tên bảng chấm cơng: Bảng chấm công theo buổi tháng 12 năm 2016. Sau khi nhập xong các thông tin. Nhấn “ Đồng ý”

84

85

Giao diện 2.4: Bảng chấm công

Bƣớc 4: Lập bảng tổng hợp chấm công

Tại phân hệ tiền lƣơng chọn Tổng hợp chấm công  Thêm. Nhập các thông tin + Loại chấm công: Chấm công theo buổi

+ Kỳ chấm công: tháng 12 năm 2016 + Đơn vị: Tích chọn các đơn vị

+ Tên bảng tổng hợp chấm công: bảng tổng hợp chấm công theo buổi tháng 12 năm 2016.

Sau khi nhập xong các thông tin. Nhấn “ Đồng ý”. Màn hình xuất hiện giao diện tổng hợp chấm công (Phụ lục 06)

Phần 2: Lập bảng tính lƣơng. Quy trình lập bảng tính lƣơng thực hiện theo các bƣớc sau:

86

- Thiết lập quy định lƣơng : Vào giao diện phần mềm kế toán MISA SME.NET 2015  Nghiệp vụ  Tiền lƣơng  Quy định lƣơng. Nhập các thông tin :

+ Mức lƣơng tối thiểu : 1.210.000

+ Mức lƣơng tối đa đóng bảo hiểm : 24.200.000 + Số ngày tính cơng trong tháng: 26

+ Số giờ tính cơng trong ngày: 8

+ Tỷ lệ hƣởng lƣơng làm thêm ban ngày Làm thêm ngày hƣởng (%): 150 Thứ 7 , chủ nhật (%): 200

Ngày lễ, tết (%): 300

+ Tỷ lệ hƣởng lƣơng làm thêm ban đêm: Làm thêm ngày thƣởng (%): 200 Thứ 7 , chủ nhật (%): 270

Ngày lễ, tết (%): 390 + Bảo hiểm:

Tỷ lệ cơng ty đóng: BHXH 18%, BHYT 3%, BHTN 1%, KPCĐ 2%. Tỷ lệ nhân viên phải đóng: BHXH 8%, BHYT 1.5 %, BHTN 1% + Thuế thu nhập cá nhân

Giảm trừ bản thân: 9.000.000

Giảm trừ ngƣời phụ thuộc: 3.600.000 Nhập xong các thông tin nhấn “ Cất”.

87

Giao diện 2.5: Giao diện quy định lương, bảo hiểm, thuế TNCN

- Xác định mức lƣơng cơ bản: Vào menu Hệ thống  Tùy chọn  Tiền lƣơng  Tích chọn các thơng tin:

+ Làm việc ngày thứ 7

+ Mức lƣơng tối thiểu và hệ số lƣơng

+ Ƣu tiên hạch tốn chi phí lƣơng theo tài khoản chi phí trên danh mục cơ cấu tổ

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh số 1 - Công ty cổ phần Sông Hồng số 6 (Trang 66)