Nguồn: Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự (2012), hình 10, trang 56
Tuy nhiên, mức học phí hiện nay vẫn đƣợc cho là thấp. Đến năm 2015, mức thu học phí cũng chỉ đáp ứng đƣợc từ 40% đến 50% chi phí giáo dục đại học cần thiết (Nguyễn Trƣờng Giang, 2012). Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự (2012) cho thấy, trong 12 năm từ 1998 đến 2010, mặc dù Chính phủ đã tăng mức lƣơng và tiền công lên 507%, học phí chỉ đƣợc điều chỉnh tăng 133%. Nghiên cứu này cũng chỉ ra ý kiến của nhiều trƣờng về việc chính sách về mức học phí trần không đủ đảm bảo cho hoạt động giảng dạy của trƣờng. Học
Học phí Sau đại học 4% Học phí Cao đẳng 3% Thu khác từsinh viên 20% Đại trà 39% Tiên tiến 0% Chất lượng cao/ tài năng 2% Hợp tác với nước ngoài 1% Tại chức 27% Văn bằng 2 4% Học phí đại học 73% 2007 Học phí Sau đại học 6% Học phí Cao đẳng 4% Thu khác từ sinh viên 20% Đại trà 44% Tiên tiến 0% Chất lượng cao/ tài năng
0% Hợp tác với nước ngoài 3% Tại chức 21% Văn bằng 2 2% Học phí đại học 70% 2011
phí không đủ bù đắp cho hoạt động giảng dạy của các trƣờng đại họcdẫn tới việc học phí đại học chƣa đảm bảo cho việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học của các trƣờng đại học. Bên cạnh đó, việc áp mức trần học phí theo quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP của Chính phủ là chƣa hợp lý.
Nguồn thu chủ yếu hiện nay của nhà trƣờng vẫn là học phí. Nguồn thu này đƣợc quyết định bởi hai yếu tố: Chỉ tiêu giáo dục đại học và mức thu. Tuy nhiên, các trƣờng vẫn bị khống chế chỉ tiêu giáo dục đại học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Còn mức thu học phí, lệ phí bị giới hạn theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP. Vì vậy, các trƣờng vẫn phải thực hiện mức thu học phí trong trần quy định thấp nên không bù đắp đủ chi phí hoạt động thƣờng xuyên. Điều này khiến cho chất lƣợng giáo dục đại học ở các trƣờng đại học không có nhiều đột phá, nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc nhiều so với nhu cầu xã hội và hội nhập với thế giới.
ii) Từ số liệu sơ cấp
Để đánh giá thực trạng chính sách học phí giáo dục đại học công lập theo quan điểm trƣờng đại học, tác giả đã tiến hành phỏng vấn 26 đại diện từ Ban Kế hoạch – Tài chính của Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại học Kinh tế, trƣờng Đại học Ngoại Ngữ, trƣờng Đại học Công nghệ và trƣờng Đại học Giáo dục trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại học Tài Nguyên và Môi trƣờng, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, trƣờngĐại học Xây dựng, trƣờng Đại học Điện lực, trƣờng Đại học Công nghiệp Việt Trì, trƣờng Đại học Công nghiệp Việt Hung, trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội và trƣờng Đại học Sao Đỏ. Danh sách đại diện các trƣờng đại học và câu hỏi phỏng vấn đƣợc trình bày ở Phụ lục 1 và Phụ lục 2.
Các trƣờng đại học đều đã nghiêm túc thực hiện quy định hiện hành của Nhà nƣớc về chính sách học phí. Năm học 2015 – 2016, học phí đại học chính quy đƣợc thu theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 và Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015. Mức thu hàng năm sẽ tăng 10%/năm theo lộ trình của Nghị định 86. Theo đại diện các trƣờng đại học,mức học phí đƣợc áp dụng cho toàn trƣờng (theo niên chế hoặc tín chỉ) và theo ngành học. Cụ thể, tại Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại học Ngoại ngữ mức thu học phí trong toàn trƣờng (08 ngành đào tạo) là 2.950.000 đồng /1 học kỳ; trƣờng Đại học Công nghệ (08 ngành đào tạo) thu theo niên chế là: 7.200.000 đồng/1 học kỳ, thu theo tín chỉ là: học kỳ 1: 202.000 đồng/1 tín chỉ; học kỳ 2: 220.000 đồng/1 tín chỉ. Đại học Ngoại Thƣơng có mức thu học phí là 370.000 đồng/ 1 tín chỉ, khoảng 14.500.000 đồng/ năm. Đại học Công nghiệp Việt Hung thì có mức học phí trung bình khoảng 3.299.000đ /kỳ, cụ thể khối Kinh tế là 3.026.000đ/kỳ và khối Kỹ thuật là 3.572.000đ/kỳ. Ngoài các khoản thu từ học phí, các trƣờng đều không thu thêm bất cứ một khoản thu nào khác. Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội, nguồn thu từ học phí năm 2015 chiếm khoảng 30% tổng kinh phí và các trƣờng thành viên có nguồn thu từ học phí chiếm từ 40% - 50%. Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt Hung có nguồn thu từ học phí chiếm 72% tổng thu của nhà trƣờng và ngân sách Nhà nƣớc cấp chiếm 28%.
Đại diện trƣờng đại học cho rằng mức học phí hiện nay là không quá cao so với khả năng chi trả của sinh viên và gia đình. Thậm chí, mức học phí nhƣ vậy là thấp nếu so sánh với thu nhập của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Sinh viên trƣờng Đại học Công nghệ sau khi tốt nghiệp sẽ có mức lƣơng khoảng 8-10 triệu/ 1 tháng. Nhƣ vậy, chỉ trong vòng 1 năm sau khi tốt nghiệp thu nhập của sinh viên đã cao hơn so với mức chi trả học phí trong thời gian học đại học. Học
phí chỉ là một phần trong chi phí học tập của sinh viên. Các khoản chi khác ngoài học phí nhƣ: chi phí học thêm nhƣ ngoại ngữ, tin học, chi phí thuê nhà, chi phí sinh hoạtchiếm tỷ trọng nhiều hơn học phí đối với một sinh viên học đại học. Các khoản chi phí này cũng là nguyên nhân tạo ra gánh nặng cho nhiều gia đình có thu nhập trung bình hoặc thấp. Theo quan điểm của các trƣờng khi đánh giá tác động của chính sách học phí đối với ngƣời học, gia đình ngƣời học cần phải tính đến các yếu tố là các khoản chi phí khác ngoài học phí.
Đối với câu hỏi về đánh giá của sinh viên về học phí mà Nhà trƣờng đang áp dụng hiện nay (quá cao, bình thƣờng hoặc quá thấp), đa số ngƣời đƣợc phỏng vấn trả lời là sinh viên không có ý kiến về mức thu học phí. Chỉ duy nhất đại diện của trƣờng Đại học Công nghệ nhận đƣợc ý kiến của ngƣời học về mức học phí là quá cao. Các trƣờng tiếp nhận ý kiến của sinh viên thông qua Tổ chức đối thoại giữa lãnh đạo nhà trƣờng và sinh viên hàng năm hoặc thông qua buổi sinh hoạt lớp và Đoàn hội.
Để đảm bảo lợi ích của ngƣời học, trƣờng đại học đã có một số chính sách hỗ trợ sinh viên. Các trƣờng đại học đều thực hiện nghiêm túc các quy định của Nhà nƣớc và Bộ Giáo dục – Đào tạo về việc miễn, giảm học phí cho các đối tƣợng nhƣ sinh viên thuộc diện gia đình có hoàn cảnh khó khăn, gia đình chính sách, sinh viên nghèo học giỏi. Để thực hiện mục tiêu xã hội là nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục đại học cho mọi ngƣời, nhà trƣờng có một số hình thức hỗ trợ sinh viên, cụ thể là học bổng khuyến khích học tập, học bổng ngoài ngân sách của Đại học Quốc gia Hà Nội, học bổng của các công ty.Đối với các sinh viên thuộc hộ nghèo, nhà trƣờng áp dụng hình thức cấp học bổng khuyến khích học tập ở mức 10% (tƣơng đƣơng với hình thức miễn, giảm học phí) còn đối với
sinh viên học giỏi, nhà trƣờng có hình thức cấp học bổng theo kết quả học tập theo mức quy định của trƣờng.
Các lãnh đạo trƣờng đại học đƣợc khảo sát đều có quan điểm là về chính sách học phí giáo dục đại học công lập thì ngoài việc đáp ứng các mục tiêu xã hội, mục tiêu của các trƣờng đại học cũng cần phải dựa trên lợi ích của ngƣời học. Ở đây, lợi ích của ngƣời học không chỉ là mức học phí thấp vì học phí thấp chỉ giảm bớt gánh nặng cho sinh viên và gia đình. Các trƣờng cần phải có các biện pháp đảm bảo chất lƣợng đào tạo cho sinh viên tƣơng ứng với chi phí mà sinh viên và gia đình họ đã đầu tƣ, nhƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động và kỳ vọng về thu nhập và công việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Chính chất lƣợng đào tạo của các trƣờng mới thực sự đem lại lợi ích tích cực về lâu dài và bền vững cho sinh viên. Đƣợc đào tạo trong môi trƣờng nhƣ vậy, sinh viên sẽ có đủ năng lực và trình độ, tự tin đáp ứng các yêu cầu của thị trƣờng lao động trong và ngoài nƣớc với các mức thu nhập cao. Các trƣờng đều coi đây là trách nhiệm và nghĩa vụ đối với sinh viên. Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc việc này thì không chỉ có quyết tâm của Nhà trƣờng mà còn phải cần có sự hỗ trợ, ủng hộ tạo điều kiện từ phía Nhà nƣớc về cơ chế và tài chính để nâng cao chƣơng trình giảng dạy, trình độ giáo viên, tài liệu học tập, cơ sở vật chất nhƣ trƣờng lớp, phòng thí nghiệm, thƣ viện phù hợp yêu cầu của chƣơng trình. Nếu không các trƣờng cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc vừa thực hiện mục tiêu xã hội vừa thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng đào tạo. Ngoài ra, phía nhà trƣờng cũng cần công khai các yếu tố đảm bảo chất lƣợng đào tạo, công khai chuẩn đầu ra cũng nhƣ việc thu và sử dụng học phí để các bên cùng giám sát. Đối với các chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao có số lƣợng sinh viên thấp, nâng cao chất lƣợng sẽ đi kèm với chi phí cao nhƣng cần có cam kết khi sinh viên tốt nghiệp
các chƣơng trình này có đủ năng lực chuyên môn, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động trong và ngoài nƣớc.
Đánh giá về chính sách học phí hiện nay, đại diện của các trƣờng đại học đƣa ra một số ý kiến. Thứ nhất, mức học phí cần xác định sát với chi phí thực tế, phù hợp, cân đối, đảm bảo công bằng cho sinh viên, tạo cơ hội cạnh tranh bình đẳng cho các trƣờng đại học. Ý kiến này phù hợp với vấn đề là nguồn thu từ học phí không đủ bù đắp chi phí cho hoạt động giảng dạy của nhà trƣờng (Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự, 2012). Thứ hai, nên xếp hạng chất lƣợng các trƣờng đại học từ cao tới thấp để ngƣời học tự lựa chọn đầu tƣ xứng đáng. Việc đánh giá đúng chất lƣợng của trƣờng đại học để sinh viên thấy rằng việc họ đầu tƣ vào trƣờng đại học là xứng đáng. Thứ ba, với các ngành nghề Nhà nƣớc ƣu tiên, các sinh viên học giỏi, đối tƣợng chính sách cần có cơ chế hỗ trợ, cho vay tín dụng. Chính sách hỗ trợ tạo điều kiện cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tiếp cận với giáo dục đại học và khuyến khích sinh viên có kết quả học tập tốt.
3.3.3.Phân tích theo quan điểm ngƣời học i) Từ số liệu thứ cấp và các nghiên cứu i) Từ số liệu thứ cấp và các nghiên cứu
Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự (2012) cho rằng mức học phí vẫn chƣa phù hợp với khả năng chi trả của ngƣời học, khi tác giả thực hiện đo lƣờng khả năng chi trả cho giáo dục đại học theo 3 nhóm thu nhập . Nghiên cứu này chỉ ra rằng, mƣ́c ho ̣c phí trung bình cho sinh viên trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p vào khoảng 560 nghìn đồng và tổng chi phí cho giáo dục đại học là khoảng gần 3 triệu đồng một tháng. Đối với nhóm có thu nhập thấp nhất , học phí đã chiếm đến 16,7% trong tổng thu nhâ ̣p của gia đình đ ối với mô ̣t sinh viên ho ̣c trƣờng công lâ ̣p . Nếu tính gô ̣p các chi phí liên quan đến ho ̣c đa ̣i ho ̣c , tổng chi phí ho ̣c đa ̣i ho ̣c chiếm đến
97% trong tổng thu nhập của gia đình thuô ̣c nhóm thu nhâ ̣p thấp (nhóm có thu nhâ ̣p dƣới 5 triê ̣u đồng/tháng) và chiếm 38,5% đối với nhóm thu nhâ ̣p trung bình (thu nhập tƣ̀ 5-10 triê ̣u/tháng). Những kết quả nghiên cứu trên gợi ý rằng bất kì chính sách tăng học phí nào cũng cần dành sự quan tâm thích đáng đến vấn đề công bằng xã hội, tức là các chính sách tăng học phí cần đi kèm với chính sách hỗ trợ sinh viên từ các gia đình có thu nhập thấp (Bảng 3.6).
Bảng 3.6: Khả năng chi trả cho giáo dục đại học của sinh viên trƣờng đại học công lập trƣờng đại học công lập
Học phí/Tổng thu nhập của gia đình (%)
Tổng chi phí cho giáo dục /tổng thu nhập của
gia đình (%)
Thấp hơn 5 triê ̣u đồng/tháng 16,77 96,89
Tƣ̀ 5-10 triê ̣u/tháng 7,28 38,54
Cao hơn 10 triê ̣u/tháng 5,77 23,51
Nguồn: Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự (2012)
Bên cạnh đó, mặc dù chính sách học phí giáo dục đại học công lập hiện nay có cân nhắc đến chất lƣợng và cơ hội tiếp cận giáo dục đại học, các chỉ số thƣờng đƣợc dùng để đánh giá 2 mục tiêu này ở nƣớc ta vẫn còn ở mức trung bình trong khu vực.
Bảng 3.7: Một số chỉ số liên quan đến chất lƣợng và cơ hội tiếp cận tại một số nƣớc trong khu vực Đông Nam Á
Nƣớc Số lƣợng các trƣờng đại học năm trong Top 300 Châu Á (QS Univesity ranking) Số lƣợng sinh viên trên một vạn dân Phần trăm số ngƣời ở độ tuổi đi học đại học là sinh viên Chỉ số Gini trong giáo dục đại học4 Chỉ số ngang bằng giới tính trong giáo dục đại học (nữ/nam)5 Indonesia 9 (2013) 169 (2013) 21% (2008) 0,47 (2008) 0,79 (2006) Malaysia 18 (2013) 318 (2013) 32% (2008) 1,29 (2006) Philippines 5 (2013) 0,31 (2008) 1,24 (2006) Thailand 10 (2013) 308 (2007) 45% (2008) 0,42 (2002) 1,23 (2006) Việt Nam 3 (2013) 221 (2013) 26% (2008) 0,47 (2008) 0,72 (2006)
Nguồn: Tổng hợp từ QS University Rankings (2013), UNESCO (2014), Welch, Banta, và Asian Development Bank (2012) và Asian Development Bank (2009)
Chú thích: Năm có dữ liệu được đặt trong dấu ()
Từ bảng trên, có thể thấy, ở các chỉ tiêu thể hiện chất lƣợng và cơ hội tiếp cận với giáo dục đại học nhƣ số lƣợng các trƣờng đại học nằm trong Top 300 Châu Á, số lƣợng sinh viên trên một vạn dân và phần trăm số ngƣời ở độ tuổi đi học đại học là sinh viên, Việt Nam đều xếp sau các nƣớc Đông Nam Á khác nhƣ Malaysia, Philippines, Thái Lan. Xét về mức độ bình đẳng trong giáo dục đại học, Việt Nam cũng có mức độ bất bình đẳng giữa các nhóm thu nhập và bất bình đẳng cho giới tính nữ cao hơn so với Malaysia, Indonesia, Philippines và Thái Lan.
4Chỉ số Gini phản ánh mức độ bất bình đẳng bắt nguồn từ thu nhập của ngƣời dân trong cơ hội tiếp cận một sản phẩm/dịch vụ nào đó (trong bài này là giáo dục đại học). Chỉ số Gini nhận giá trị từ 0 đến 1 trong đó 0 thể hiện bình đẳng tuyệt đối, 1 thể hiện bất bình đẳng tuyệt đối.
5Chỉ số ngang bằng giới tới (Gender Parity Index-GPI) phản ánh mức độ bất bình đẳng bắt nguồn từ giới tính của ngƣời dân trong cơ hội tiếp cận một sản phẩm/dịch vụ nào đó.Trong bảng này, chỉ số GPI đƣợc tính bằng số sinh viên nữ chia cho sinh viên nam. Chỉ số GPI nhận giá trị bằng 1 thể hiện sự bình đẳng; lớn hơn một thể hiện sự bất bình đẳng cho giới tính nam; nhỏ hơn 1 thể hiện sự bất bình đẳng cho giới tính nữ
ii) Từ số liệu sơ cấp
Tác giả đã thực hiện nghiên cứu 502 sinh viên đang theo học ở 3 trƣờng đại học khác nhau (xem quy trình khảo sát ở Phụ lục4). Từ kết quả khảo sát, luận án phân tích đánh giá của ngƣời học về học phí và đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến học phí theo quan điểm ngƣời học.
Đánh giá của người học về học phí
Bảng 3.8. Học phí đại học trung bình của sinh viên
Mức học phí/ kỳ
Số sinh viên 502
Trung bình 3190,25
Mốt 4000
Độ lệch chuẩn 1196,111
Giá trị tối thiểu 0
Giá trị cực đại 8000
Nguồn: Nghiên cứu sinh (2015)
Mức học phí đại học gặp nhiều nhất là 4 triệu đồng/ kỳ và mức chi phí cao nhất còn lên đến 8 triệu đồng/ kỳ. Mức chi phí học đại học có độ phân tán lớn chứng tỏ có sự phân biệt khác nhau giữa các nhóm sinh viên hoặc theo chƣơng trình họ đang học.
Bảng 3.9. Đánh giá của sinh viên về sự phù hợp của học phí
Tần suất Tỷ lệ (%)
Rất phù hợp 57 11,4
Bình thƣờng 211 42,0
Không phù hợp 59 11,8
Rất không phù
hợp 11 2,2
Tổng số 502 100,0
Nguồn: Nghiên cứu sinh (2015)
Với giá trị cụ thể mức chi phí đại học nhƣng khi xét về mức đánh giá chủ quan lại cho kết quả là sinh viên đánh giá mức học phí họ đang chi trả là bình