Tổng hợp đánh giá mức học phí hiện tại và học phí kỳ vọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách học phí đại học của việt nam (Trang 122 - 124)

Mức học phí kỳ vọng

(đồng/tháng) Đánh giá của sinh viên về mức học phí hiện tại Tổng

Phù hợp Không phù hợp Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ < 600.000 197 39,2% 48 9,6% 48,8% 600.000 – 800.000 138 27,6% 15 2.9% 30,5% 800.000 – 1.000.000 29 5,8% 3 0,5% 6,3% > 1.000.000 67 13,4% 5 1% 14,4% Tổng 431 86% 71 14% 100%

- Thứ nhất, từ khảo sát sinh viên đang theo học, sinh viên có quan điểm là với mức học phí trung bình của năm học 2015 – 2016 là gần 3.200.000 đồng/kỳ học tƣơng đƣơng 640.000 đồng/tháng, 86% số sinh viên đánh giá mức học phí này là bình thƣờng hoặc phù hợp và 14% số sinh viên đánh giá không phù hợp với chƣơng trình giáo dục đại học đang học.Trong số sinh viên đánh giá mức học phí hiện tại là phù hợp, 39,2% sinh viên chọn mức học phí kỳ vọng dƣới 600.000 đồng/tháng, 27,49% sinh viên chọn mức 600.000 – 800.000 đồng/tháng và có 13,4% sinh viên sẵn sàng trả trên 1.000.000 đồng/tháng. Có tổng cộng 46,8% sinh viên đánh giá học phí hiện tại là phù hợp và sẵn sàng chi trả cho mức học phí cao hơn so với mức học phí trung bình năm học 2015 – 2016. Trong số sinh viên đánh giá mức học phí hiện tại là không phù hợp, đa số sinh viên chỉ sẵn sàng chi trả cho mức học phí dƣới 600.000 đồng/tháng.

Đối với các nhà quản lý ở các trƣờng, các nhà quản lý đều nhận định là mức học phí hiện nay phù hợp với khả năng chi trả cho chƣơng trình học của sinh viên và gia đình. Tuy nhiên, học phí chỉ là một phần trong tổng chi phí của sinh viên do sinh viên còn phải trả các khoản khác nhƣ chi phí cho học ngoại ngữ, tin học, chi phí thuê nhà và sinh hoạt. Tổng chi phí này ảnh hƣởng đến khả năng chi trả của gia đình ngƣời học.

Học phí hiện nay tuy có sự điều chỉnh tăng qua các năm nhƣng vẫn chƣa tăng đủ. Nếu sau năm 2015 vẫn tiếp tục cải cách tăng học phí theo tốc độ hiện hành của giai đoạn 2011-2015, cụ thể là 17% và 20% (theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP) với các nhóm ngành cụ thể, sẽ mất nhiều năm để đạt đƣợc mức chất lƣợng giáo dục đại học trung bình của thế giới (xem bảng 3.13).

Bảng 3.13: Số năm cần thiết để đạt mức chất lƣợng giáo dục đại học trung bình của thế giới Nhóm ngành Tỉ lệ lạm phát/năm 5% 6% 7% 8% 9% 10% Công nghệ và kỹ thuật 20 21 22 23 25 26 Khoa học tự nhiên 18 20 21 23 24 25 Khoa học xã hội và nhân văn 18 20 22 24 26 28 Sƣ phạm và quản lý giáo dục

Nông nghiệp, lâm

nghiệp và thủy sản 23 25 27 28 30 34

Y dƣợc

Kinh tế và luật 18 19 20 22 24 26

Nghệ thuật 17 18 19 21 22 23

Nguồn: Nghiên cứu sinh (2015)

Với ƣớc tính nhƣ bảng trên có thể nhận thấy rằng việc đạt đƣợc mức chất lƣợng giáo dục đại học trung bình của thế giới vẫn còn rất xa và nếu không có những điều chỉnh mức tăng học phí gắn với các dự phòng về biến động kinh tế xã hội, các trƣờng đại học ở Việt Nam sẽ không đƣợc đảm bảo nguồn lực tài chính cho các hoạt động giáo dục đại học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách học phí đại học của việt nam (Trang 122 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)