Quan điểm về xúa đúi giảm nghốo khi xõy dựng cỏc giải phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệu quả xóa đói giảm nghèo từ các dự án phát triển nông thôn tại Hà Tĩnh (Trang 84)

3.2. Phƣơng hƣớng, mục tiờu và quan điểm về xúa đúi giảm nghốo của tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010

3.2.3. Quan điểm về xúa đúi giảm nghốo khi xõy dựng cỏc giải phỏp

Vấn đề xúa đúi giảm nghốo đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặt ra từ những năm đầu của thập kỷ 90, và coi đú là cụng tỏc lớn, vừa bức xỳc, gay gắt; vừa cú ý nghĩa cơ bản lõu dài, nhất là đối với nụng dõn và ngƣời nghốo ở nụng thụn. Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 5 (Khúa VII) Đảng ta đó đề ra chủ trƣơng xúa đúi giảm nghốo trong chiến lƣợc phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn cũng nhƣ trong chiến lƣợc phỏt triển chung của xó hội. Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII của Đảng một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của xúa đúi giảm nghốo, xỏc định phải nhanh chúng đƣa cỏc hộ nghốo thoỏt ra khỏi hoàn cảnh tỳng thiếu hiện nay và sớm hũa nhập với sự phỏt triển chung của đất nƣớc [26].

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tục khẳng định chủ trƣơng cơ bản về xúa đúi giảm nghốo là "thực hiện chƣơng trỡnh xúa đúi giảm nghốo thụng qua những biện phỏp cụ thể, sỏt với tỡnh hỡnh địa phƣơng, xúa nhanh cỏc hộ đúi, giảm mạnh cỏc hộ nghốo. Tiếp tục tăng tổng nguồn vốn xúa đúi giảm nghốo, mở rộng cỏc hỡnh thức tớn dụng phục vụ ngƣời nghốo sản xuất kinh doanh. Cú chớnh sỏch trợ giỏ nụng sản, phỏt triển việc làm và nghề phụ nhằm tăng thu nhập của cỏc hộ nụng dõn, Thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội đảm bảo an toàn cuộc sống mọi thành viờn cộng đồng, bao gồm bảo hiểm xó hội đối với ngƣời lao động thuộc mọi thành phần kinh tế, cứu trợ xó hội, những ngƣời gặp rủi ro, bất hạnh" [25].

Chiến lƣợc phỏt triển kinh tế- xó hội giai đoạn 2001-2010 đó cụ thể húa chủ trƣơng trờn thành mục tiờu chiến lƣợc về xoỏ đúi giảm nghốo: "bằng nguồn lực của

Nhà nƣớc, toàn xó hội, tăng đầu tƣ xõy dựng kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giỳp đào tạo nghề, cung cấp thụng tin, chuyển giao cụng nghệ, giỳp đỡ tiờu thụ sản phẩm... đối với những vựng nghốo, xó nghốo và nhúm dõn cƣ nghốo. Chủ động di dời một bộ phận nhõn dõn khụng cú đất canh tỏc và điều kiện sản xuất đến lập nghiệp ở những vựng cũn tiềm năng. Nhà nƣớc tạo mụi trƣờng thuận lợi, khuyến khớch mọi ngƣời dõn vƣơn lờn làm giàu chớnh đỏng và giỳp đỡ ngƣời nghốo. Thực hiện trợ cấp xó hội đối với ngƣời cú hoàn cảnh đặc biệt khụng thể tự lao động, khụng cú ngƣời bảo trợ, nuụi dƣỡng. Phấn đấu đến năm 2010, về cơ bản khụng cũn hộ nghốo, thƣờng xuyờn củng cố thành quả đúi nghốo" [7].

Từ những chủ trƣơng, chiến lƣợc xúa đúi giảm nghốo của Đảng và Nhà nƣớc ta ở trờn, cú thể đƣa ra một số quan điểm khi xõy dựng cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả xúa đúi giảm nghốo của cỏc dự ỏn PTNT tại Hà Tĩnh nhƣ sau:

3.2.3.1. Xúa đúi giảm nghốo là nhiệm vụ to lớn của toàn Đảng, Nhà nước và của toàn xó hội

Ngay từ những ngày đầu khi mới dành đƣợc chớnh quyền, chủ tịch Hồ Chớ Minh đó nhấn mạnh nhiệm vụ cần lỳc đú là diệt giặc đúi, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xõm, trong đú giặc đúi đƣợc Ngƣời đƣa lờn nhiệm vụ hàng đầu. "Nƣớc nhà đó dành đƣợc độc lập, tự do mà dõn vẫn cũn đúi nghốo, cực khổ thỡ độc lập phỏng cú ớch gỡ?". Ngƣời đó kờu gọi đồng bào cả nƣớc phỏt huy tinh thần nhõn ỏi "lỏ lành đựm lỏ rỏch", "tƣơng thõn tƣơng ỏi" để cứu giỳp ngƣời nghốo đúi. Ngƣời núi: "Hễ dõn đúi là Đảng và Chớnh phủ cú lỗi, hễ dõn ốm đau bệnh tật thỡ Đảng và Chớnh phủ cú lỗi, hễ dõn khụng đƣợc học hành là Đảng và Chớnh phủ cú lỗi...". Thực hiện lời dạy của Ngƣời, từ nhiều năm nay, Đảng và Nhà nƣớc ta đó đẩy mạnh cuộc vận động xúa đúi giảm nghốo, coi đú là trỏch nhiệm của toàn Đảng, toàn xó hội. Với tầm cỡ to lớn và tớnh khú khăn phức tạp của nú, xúa đúi giảm nghốo khụng thể chỉ dừng lại ở cỏc chủ trƣơng, đƣờng lối chung mà cần phải cú sự phối hợp đồng bộ nhất quỏn từ chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc, cỏc chớnh sỏch biện phỏp cụ thể của Chớnh quyền cỏc cấp đến sự nỗ lực của mỗi gia đỡnh và cỏ nhõn ngƣời lao động.

3.2.3.2. Xúa đúi giảm nghốo bằng phỏt huy tớnh tự lực, tự chủ vươn lờn của chớnh người nghốo, hộ nghốo, vựng nghốo

Để vƣợt qua đƣợc nghốo đúi, bản thõn mỗi ngƣời nghốo, hộ nghốo phải tự nỗ lực vƣơn lờn phấn đấu. Nếu mỗi ngƣời nghốo, hộ gia đỡnh nghốo, vựng nghốo khụng tự vƣơn lờn thỡ khụng thể xúa đƣợc đúi, giảm đƣợc nghốo. Nhà nƣớc và cộng đồng xó hội chỉ cú thể tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho mỗi cỏ nhõn ngƣời lao động, mỗi gia đỡnh tiếp cận cỏc nguồn lực, tự lực vƣơn lờn thoỏt khỏi cảnh đúi nghốo mà khụng ai cú thể làm thay họ đƣợc. Ngoài những nguyờn nhõn rủi ro khỏch quan của đúi nghốo, nguyờn nhõn chủ yếu vẫn do bản thõn ngƣời nghốo khụng biết tớnh toỏn làm ăn, khụng biết cỏch sản xuất kinh doanh nờn thƣờng bị tụt hậu so với nhiều ngƣời khỏc trong cộng đồng. Do vậy, bản thõn ngƣời nghốo phải cần phỏt huy cao độ tinh thần tự lực, tự cƣờng vƣơn lờn trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn xúa đúi giảm nghốo.

Quan điểm này chỉ ra rằng, Nhà nƣớc với tƣ cỏch là ngƣời điều hũa cỏc nguồn lực chung của xó hội, và là ngƣời trung gian về quyền lợi giữa cỏc tầng lớp xó hội cần phải xem xúa đúi giảm nghốo là nhiệm vụ thƣờng xuyờn của mỡnh, cần cú cỏc biện phỏp hiệu quả để hỗ trợ ngƣời nghốo vƣơn lờn thoỏt nghốo, trong đú chỳ trọng cỏc biện phỏp hƣớng dẫn, giỳp đỡ ngƣời nghốo biết cỏch tự thoỏt khỏi đúi nghốo. Nếu chỉ sử dụng cỏc phƣơng tiện tài chớnh, vật chất để hỗ trợ trực tiếp ngƣời nghốo thỡ tỏc dụng sẽ rất ngắn hạn và nhiều trƣờng hợp đó tạo ra sự trụng chờ, ỷ lại. Nhà nƣớc cần quỏn triệt quan điểm cho ngƣời nghốo "cần cõu" và "mồi", đồng thời hƣớng dẫn họ "cõu cỏ" chứ khụng phải cho họ "con cỏ".

3.2.3.3. Huy động và khai thỏc hiệu quả mọi nguồn lực trong xó hội cho xúa đúi giảm nghốo đúi giảm nghốo

Nhiệm vụ xoỏ đúi giảm nghốo khụng thể thực hiện ngày một, ngày hai mà phải trong cả quỏ trỡnh lõu dài. Nú đũi hỏi nguồn lực rất lớn, trong đú trƣớc hết là nguồn lực vật chất nhƣ: tài nguyờn, đất đai, vốn, cụng nghệ, kỹ thuật, thị trƣờng, trỡnh độ tay nghề của ngƣời lao động...

Với kinh phớ cho cỏc chƣơng trỡnh quốc gia về xoỏ đúi giảm nghốo và giải quyết việc làm của Nhà nƣớc thời gian qua, ngƣời nghốo, cộng đồng nghốo đó đƣợc quan tõm, hỗ trợ, đặc biệt là việc đầu tƣ xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xó hội ở cỏc xó nghốo, vựng nghốo, phỏt triển cỏc cơ sở y tế, trƣờng học tại chỗ để ngƣời nghốo cú thể tiếp cận nhanh chúng và đầy đủ cỏc dịch vụ xó hội cơ bản.

Một nguồn lực khụng kộm phần quan trọng là khuyến khớch đầu tƣ của khối tƣ nhõn vào phỏt triển sản xuất kinh doanh những ngành nghề truyền thống trong khu vực nụng nghiệp, nụng thụn, những ngành nghề sử dụng sản phẩm đầu ra trong lĩnh vực nụng nghiệp, kết nối thị trƣờng nụng sản và lao động nụng nghiệp, để tăng thu nhập và xúa đúi giảm nghốo.

Xúa đúi giảm nghốo là chủ trƣơng đƣợc Nhà nƣớc lồng ghộp vào cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội của địa phƣơng, của đất nƣớc. Với phƣơng chõm phỏt triển cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế, khuyến khớch tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngƣời dõn làm giàu chớnh đỏng, một mặt cú tỏc dụng nhƣ những hạt nhõn thỳc đẩy kinh tế trong vựng phỏt triển, mặt khỏc cú tỏc dụng lan tỏa tỏc động đến sự phỏt triển của cỏc hộ nghốo. Đồng thời, cú cỏc biện phỏp ƣu tiờn đối với cỏc hộ nghốo là đối tƣợng chớnh sỏch, nhƣ gia đỡnh liệt sĩ, ngƣời cú cụng với nƣớc, trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn, ngƣời già cả neo đơn,... để giỳp cỏc hộ sớm thoỏt khỏi cảnh đúi, nghốo. Cần cú những giải phỏp ƣu tiờn hỗ trợ cỏc vựng khú khăn về nhiều mặt, nhất là cỏc vựng chịu sự tàn phỏ nặng nề trong chiến tranh, cỏc vựng thƣờng chịu nhiều ảnh hƣởng do thiờn tai, nhƣ hạn hỏn, bóo lụt, lũ quột,...

3.2.3.4. Mở rộng và khai thỏc hiệu quả cỏc nguồn lực từ bờn ngoài cho cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo cuộc xoỏ đúi giảm nghốo

Trong xu thế hội nhập và mở cửa với khu vực và thế giới, chỳng ta cú nhiều khả năng tỡm kiếm đối tỏc, phỏt triển cỏc dự ỏn phối hợp tài trợ và viện trợ nhõn đạo cho dự ỏn, chƣơng trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo. Trong quỏ trỡnh hợp tỏc này, chỳng ta phải biết quản lý, điều phối khoa học, kiểm tra chặt chẽ để sử dụng và triển khai cú hiệu quả cỏc nguồn lực bổ trợ này một cỏch cú hiệu quả. Quan điểm sử dụng và triển khai cú hiệu quả cỏc nguồn lực cho cỏc dự ỏn xoỏ đúi giảm nghốo cú tỏc dụng

hạn chế tỡnh trạng tiờu cực, tạo cơ sở để ngăn ngừa cỏc trƣờng hợp tiờu cực cú thể xảy ra. Trong đú, Nhà nƣớc cần tập trung nhiều hơn cỏc biện phỏp phũng ngừa, xem xột khả năng tổ chức triển khai dự ỏn của cỏc tổ chức, cơ quan đƣợc giao hay trỳng thầu và thƣờng xuyờn theo dừi đỏnh giỏ kết quả triển khai để phỏt hiện sớm những lệch lạc, sai trỏi, kịp thời ngăn chặn.

Bờn cạnh việc thực hiện cỏc chƣơng trỡnh, mục tiờu bằng ngõn sỏch huy động trong nƣớc, vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ODA (bao gồm vốn vay ƣu đói và viện trợ khụng hoàn lại). Trong thời gian tới, chỳng ta phải kết hợp sử dụng vốn ODA và vốn đầu tƣ trực tiếp ngƣớc ngoài FDI để phỏt triển kinh tế xó hội và giảm nghốo. ODA và FDI là hai nguồn ngoại lực quan trọng gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội đặc biệt là đối với nƣớc ta hiện nay, sự kết hợp sử dụng hai nguồn vốn này một cỏch hợp lý sẽ tạo ra mụi trƣờng hấp dẫn cho việc thu hỳt vốn FDI.

3.2.3.5. Sử dụng phương phỏp tiếp cận tổng hợp với quy trỡnh tham dự

Quan điểm này cho phộp chỳng ta khi thiết kế và thực hiện cỏc dự ỏn PTNT để thực hiện mục tiờu xúa đúi giảm nghốo cú thể vận dụng nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau để tăng hiệu quả thực hiện, kết hợp nguồn lực từ cỏc dự ỏn PTNT với nguồn lực của cộng đồng một cỏch hài hũa và vận dụng quy trỡnh cú sự tham gia của ngƣời dõn. Quy trỡnh tham dự đảm bảo khuyến khớch tinh thần vƣơn lờn của cỏc cộng đồng nghốo, hộ nghốo và ngƣời nghốo, coi họ là chủ nhõn của cỏc hoạt động giảm nghốo chứ khụng phải chỉ đơn thuần là đối tƣợng hƣởng lợi. Bằng cỏch tiếp cận tổng hợp, đối tƣợng mục tiờu đồng thời cú thể hƣởng lợi từ nhiều hoạt động của cỏc dự ỏn PTNT, từ việc tăng cƣờng năng lực đến cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng của của cộng đồng và hỗ trợ tƣ liệu sản xuất, vốn.... Cỏch tiếp cận này sẽ nõng cao đƣợc hiệu quả xúa đúi giảm nghốo trong cỏc dự ỏn PTNT.

3.2.3.6. Quan điểm lấy thị trường làm định hướng cho cỏc hoạt động can thiệp của cỏc dự ỏn PTNT

Nƣớc ta đang trong giai đoạn quỏ độ sang nền kinh tế thị trƣờng. Trong quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu, nụng dõn khụng chỉ phải cạnh tranh trờn thị trƣờng xuất khẩu mà cũn đối mặt với cạnh tranh ngày càng tăng ở thị

trƣờng trong nƣớc từ nguồn nhập khẩu và từ những ngƣời sản xuất khỏc trong nƣớc. Trong khi đú, thị trƣờng nƣớc ngoài và thị trƣờng trong nƣớc đều đang cú những thay đổi lớn với sự lấn ỏt ngày càng tăng của cỏc chuỗi siờu thị, sự phỏt triển cỏc sản phẩm hữu cơ và thƣơng mại cụng bằng, và mức độ quan trọng ngày càng tăng của thực phẩm an toàn và chất lƣợng sản phẩm để tiếp cận thị trƣờng [32].

Mối quan hệ tƣơng tỏc giữa sự nghốo ở nụng thụn với cỏc loại thị trƣờng nhƣ là một trong những yếu tố quyết định chớnh của sinh kế. “Phõn tớch thị trƣờng và sinh kế cho thấy rằng sự tờ liệt của thị trƣờng và thị trƣờng tờ liệt cú nghĩa là thị trƣờng khụng hoạt động tối ƣu đối với ngƣời nghốo ở vựng nụng thụn, và kết quả là chiến lƣợc về sinh kế cho ngƣời nghốo trong thời gian qua là một chiến lƣợc chỉ mang tớnh “duy trỡ”, cú rất ớt sự thay đổi tớch cực về phƣơng kế sinh nhai”[10].

Duy trỡ- là 1 trong 3 chiến lƣợc về sinh kế liờn quan đến việc duy trỡ mức độ

phỳc lợi hiện hành với cỏc danh mục hoạt động hiện thời.

Đẩy mạnh- Tăng năng suất và thu nhập trong cỏc lĩnh vực mà ngƣời nghốo

đang làm để kiếm sống.

Chuyển biến- Chuyển đổi sang cỏc phƣơng thức kiếm sống mới tạo thu nhập

cao hơn, đỏng chỳ ý là việc tạo cụng việc tự chủ hoặc làm thuờ hƣởng lƣơng cho cỏc cơ sở sản xuất và dịch vụ. Đõy là con đƣờng chớnh thoỏt khỏi đúi nghốo cho phần lớn ngƣời nghốo ở nụng thụn. Thị trƣờng lao động hoạt động tốt quyết định cho việc chuyển biến về sinh kế nhƣ phƣơng thức chuyển tiền, tiếp cận giỏo dục, và tạo sự ổn định cho nguồn thực phẩm giỏ thấp. Khi ngƣời ta cú sự chuyển biến trong đời sống, họ sẽ cần bỏn hoặc cho thuờ tài sản nhƣ đất đai bỏ lại do khụng sử dụng.

Sự kết hợp giữa đẩy mạnh và chuyển biến cho thấy rằng mối liờn hệ qua lại giữa cỏc ngành nghề tạo nờn một mụ hỡnh hỗ trợ cho ngƣời nghốo phỏt triển và đú là sự biến đổi tự nhiờn. Việc tăng năng suất nụng nghiệp đƣợc gắn kết với việc tăng trƣởng hỗ trợ ngƣời nghốo vỡ nú giỳp ngƣời nghốo tăng thu nhập, cung cấp nguyờn liệu rẻ hơn cho sản xuất, và giảm giỏ cả thực phẩm. Để ngƣời lao động từ bỏ hoạt động trực tiếp trong nụng nghiệp thỡ năng suất lao động và đồng lƣơng thu nhập từ cỏc hoạt động phi nụng nghiệp phải cao hơn cụng việc nụng nghiệp. Năng suất

nụng nghiệp tăng khi lao động dụi dƣ ra đi, kết quả là lao động ở lại với nghề nụng cú thu nhập cao hơn. Sự chuyển biến cho thấy rằng khi một nền kinh tế phỏt triển, phần đúng gúp của nghề nụng trong cụng ăn việc làm và GDP giảm, cần chuyển đổi nguồn nhõn lực sang cỏc khu vực hữu ớch hơn. Nếu khụng cú “chuyển biến”, việc chuyển đổi nguồn lực đến sang cỏc khu vực khỏc cú thể làm cho một số lƣợng lớn ngƣời nghốo khụng nhận đƣợc lợi ớch tăng trƣởng. Khụng cú “biến chuyển” thỡ tăng trƣởng cú khả năng bị dậm chõn tại chỗ.

Cú 5 thị trƣờng chớnh tỏc động đến sinh kế của ngƣời nghốo (thị trƣờng đất đai, lao động, hàng hoỏ, dịch vụ và tài chớnh) hiện khụng hoạt động một cỏch tối ƣu dành cho ngƣời nghốo. Trong sự tƣơng tỏc với cỏc thị trƣờng đú, ngƣời nghốo núi chung đƣợc xếp là những ngƣời tham gia thụ động hơn là chủ động. Hơn nữa, phạm vi mối tƣơng tỏc thực sự với cỏc thị trƣờng lại ở cấp độ thấp đối với ngƣời nghốo. Túm lại, mối tƣơng tỏc của ngƣời nghốo là thụ động và hời hợt vỡ cỏc thị trƣờng này núi chung khụng hoạt động vỡ lợi ớch của họ. Kết quả của mối tƣơng tỏc hời hợt, thụ động với thị trƣờng đú là nụng dõn nghốo phần lớn chấp nhận phƣơng sỏch “duy trỡ”, chứ khụng theo phƣơng sỏch “ đẩy mạnh” và “biến chuyển”. Về kinh tế nụng nghiệp chiếm ƣu thế ở khu vực nụng thụn Hà Tĩnh, nghĩa là ngƣời dõn nghốo duy trỡ sinh kế hoàn toàn hoặc bỏn sinh kế thụng qua sản xuất nụng nghiệp với cỏc liờn kết rất lỏng lẻo với thị trƣờng và khụng cú khả năng tạo sự chuyển đổi (dự là một phần hay toàn bộ) sang sinh kế phi nụng nghiệp [10].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệu quả xóa đói giảm nghèo từ các dự án phát triển nông thôn tại Hà Tĩnh (Trang 84)