Tỡm kiếm đối tỏc và huy động nguồn lực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệu quả xóa đói giảm nghèo từ các dự án phát triển nông thôn tại Hà Tĩnh (Trang 93 - 98)

Mỗi nhà tài trợ dự cú sự quan tõm đặc biệt đến cỏc đối tƣợng cú hoàn cảnh khú khăn, nhƣng khụng đủ điều kiện để một mỡnh tự giải quyết cỏc vấn đề đúi nghốo của địa phƣơng một cỏch toàn diện. Cỏc nhà tài trợ cần kờu gọi sự liờn kết để cú đồng tài trợ về hỗ trợ kỹ thuật hoặc về chi phớ đầu tƣ.

Nhƣ đó phõn tớch ở trờn, mặc dự đó cú nhiều dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cỏc dự ỏn PTNT đúng gúp vào việc xúa đúi giảm nghốo cho tỉnh trong thời gian qua. Tuy vậy, tỷ lệ hộ nghốo cũn cao, nguy cơ tỏi nghốo của một bộ phận dõn cƣ cũn lớn. Mặt khỏc, tỉnh đó cú Ban chỉ đạo chƣơng trỡnh xúa đúi giảm nghốo và giải quyết việc làm, nhƣng chƣa điều hành chỉ đạo đƣợc cỏc dự ỏn PTNT trờn địa bàn. Do đú, Ban chỉ đạo này cần tớch cực nõng cao năng lực và phỏt huy vai trũ của mỡnh để chủ động xõy dựng chƣơng trỡnh tỡm kiếm đối tỏc và huy động nguồn lực vào cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo của tỉnh.

Một nguồn lực rất quan trọng trong xó hội cần đƣợc huy động vào cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo là khu vực kinh tế tƣ nhõn. Bản thõn mỗi địa phƣơng, đặc biệt là cấp xó, thụn cần tạo ra cơ chế thụng thoỏng để thu hỳt đầu tƣ tƣ nhõn vào lĩnh vực sản xuất cỏc sản phẩm nụng nghiệp cú giỏ trị cao, sản phẩm chăn nuụi, thủy sản, nụng lõm sản và cỏc dịch vụ du lịch sinh thỏi. Nếu đƣợc doanh nghiệp đầu tƣ, thiết lập đƣợc những mối liờn kết thị trƣờng và cỏc chuỗi giỏ trị hữu hiệu, sự phự hợp sinh thỏi- nụng nghiệp này sẽ giỳp tạo ra cơ hội gia tăng thu nhập cho ngƣời nghốo. Để làm đƣợc điều này, Ban chỉ đạo Chƣơng trỡnh xúa đúi giảm nghốo của tỉnh cần nghiờn cứu xõy dựng chƣơng trỡnh, cơ chế, chớnh sỏch phự hợp với cỏc quy định hiện hành của Nhà nƣớc trờn cơ sở cú sự tham gia, đúng gúp ý kiến của ngƣời dõn địa phƣơng. Đồng thời, tăng cƣờng sự phối kết hợp chặt chẽ giữa Ban chỉ đạo với cỏc Ban quản lý dự ỏn và lónh đạo chớnh quyền cỏc địa phƣơng trong việc tuyờn truyền vận động nhõn dõn vựng hƣởng lợi nhận thức đầy đủ và đỳng đắn về nội dung, mục tiờu của dự ỏn.

Nguồn lực quan trọng khụng thể khụng kể đến đối với việc huy động cho mục tiờu xúa đúi giảm nghốo là nguồn vốn nƣớc ngoài, đặc biệt là nguồn hỗ trợ

phỏt triển chớnh thức (ODA) và nguồn viện trợ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ (NGO). Thực tế trong quỏ trỡnh triển khai cỏc dự ỏn ODA, trong hoạt động của cỏc tổ chức NGO thời gian qua đó khẳng định đƣợc vị trớ, vai trũ của nguồn lực này đối với cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo; đặc biệt, cỏc nguồn lực này đƣợc đỏnh giỏ cao trong việc tiếp cận cộng đồng và ngƣời dõn, nhiều mụ hỡnh đó thử nghiệm thành cụng đó gúp phần tớch cực trong xúa đúi giảm nghốo trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Để chủ động huy động và khai thỏc đƣợc tối đa tiềm năng và nõng cao hiệu quả sử dụng của cỏc nguồn vốn này gúp phần vào phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo vệ mụi trƣờng, xúa đúi giảm nghốo, hƣớng tới mục tiờu phỏt triển bền vững, Ban chỉ đạo tỉnh phải xõy dựng cỏc chƣơng trỡnh vận động viện trợ trong từng thời kỳ, đƣa ra mục tiờu cụ thể và định hƣớng cỏc chƣơng trỡnh (theo lĩnh vực, theo địa bàn).

Về định hƣớng chƣơng trỡnh, bao gồm:

* Định hướng chung: Viện trợ nƣớc ngoài, bao gồm nguồn ODA và NGO cần phự hợp với định hƣớng phỏt triển kinh tế- xó hội, chiến lƣợc xúa đúi giảm nghốo của cả nƣớc, của tỉnh, phự hợp với quy hoạch và ƣu tiờn phỏt triển của cỏc địa phƣơng, coi trọng giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc.

* Định hướng theo lĩnh vực:

a. Lĩnh vực nụng- lõm- ngƣ nghiệp và PTNT:

- Hỗ trợ mạng lƣới khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngƣ: Xõy dựng cỏc dự ỏn sản xuất giống cõy trồng, vật nuụi; xõy dựng chƣơng trỡnh hỗ trợ phỏt triển nuụi trồng, đỏnh bắt và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, xỳc tiến hợp tỏc thƣơng mại để tiờu thụ sản phẩm.

- Xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn: Hỗ trợ phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn quy mụ nhỏ nhƣ cụng trỡnh thủy lợi xuống cấp, trạm bơm, giếng làng, chợ, đƣờng giao thụng nụng thụn...

- Hỗ trợ phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, phỏt triển ngành nghề truyền thống, sản xuất và dịch vụ nhỏ, hỗ trợ chƣơng trỡnh vay vốn tớn dụng và tiết kiệm, nõng cao năng lực quản lý...

- Hỗ trợ xõy dựng mụ hỡnh PTNT tổng hợp, chỳ trọng đến phỏt triển kinh tế- xó hội miền nỳi, cỏc huyện dọc đƣờng Hồ Chớ Minh...

b. Lĩnh vực y tế, chăm súc sức khỏe nhõn dõn:

- Hỗ trợ đào tạo cỏn bộ y tế, nhất là đào tạo y tế thụn bản.

- Hỗ trợ những chƣơng trỡnh y tế dành cho ngƣời nghốo (phẫu thuật mắt, khỏm chữa bệnh...).

c. Lĩnh vực giỏo dục- đào tạo và dạy nghề:

- Hỗ trợ xõy dựng cơ sở hạ tầng, xõy dựng cỏc trƣờng mầm non, tiểu học; xõy dựng hệ thống thƣ viện sỏch cho cỏc trƣờng, hỗ trợ trang thiết bị cho trƣờng học nhƣ mỏy tớnh...

- Phỏt triển cơ sở vật chất cho đào tạo và dạy nghề: Xõy dựng cơ sở và cung cấp trang thiết bị dạy nghề của hệ thống cỏc trƣờng, cỏc trung tõm dạy nghề, ƣu tiờn cỏc dự ỏn dạy nghề cho những ngƣời cú hoàn cảnh khú khăn, nhƣ ngƣời khuyết tật, trẻ em mồ cụi, khụng nơi nƣơng tựa... dựa vào cộng đồng (may, điện dõn dụng, điện tử, sửa chữa xe mỏy, tin học, thờu ren, múc chỉ, thủ cụng mỹ nghệ...), giỳp họ cú việc làm và thu nhập ổn định.

- Nõng cao nhận thức và khả năng phỏt triển sản xuất cho ngƣời nghốo, chuyển giao kỹ thuật, trang bị kiến thức cho ngƣời nghốo về chăn nuụi, trồng trọt...

* Định hướng theo địa bàn:

- Đối với cỏc vựng miền nỳi, nụng thụn: Ƣu tiờn cỏc dự ỏn PTNT tổng hợp, nõng cao nhận thức, trao đổi thụng tin, dạy nghề- hƣớng nghiệp, khuyến nụng, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi, xõy dựng hạ tầng cơ sở về nụng nghiệp, giỏo dục...

- Đối với cỏc xó vựng bói ngang: Ƣu tiờn cỏc dự ỏn cung cấp nƣớc sạch và nhà tiờu hợp vệ sinh, dự ỏn đầu tƣ khụi phục, nõng cấp cỏc tuyến đƣờng giao thụng, cỏc dự ỏn nuụi trồng thủy sản...

- Đối với cỏc xó vựng tỏi định cƣ giải phúng mặt bằng để phỏt triển cụng nghiệp: Ƣu tiờn cỏc dự ỏn về giải quyết việc làm, đào tạo, dạy nghề, chuyển đổi

nghề nghiệp, đầu tƣ cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, vay vốn tớn dụng tiết kiệm, cỏc dự ỏn đảm bảo cung cấp dịch vụ về y tế, giỏo dục....

Khi đó xõy dựng đƣợc chƣơng trỡnh thu hỳt, vận động cỏc nguồn viện trợ, cần tổ chức triển khai thực hiện một cỏch cú trỡnh tự, đồng thời thƣờng xuyờn đụn đốc, theo dừi việc thực hiện, cụ thể húa cỏc nội dung chƣơng trỡnh thụng qua cỏc kế hoạch hành động cụ thể. Tham gia cỏc đoàn cụng tỏc viện trợ nƣớc ngoài của cỏc Bộ, ngành và kết hợp với cỏc chuyến đi cụng tỏc nƣớc ngoài để tỡm hiểu trực tiếp, nắm bắt thụng tin và quan hệ với cỏc tổ chức, cỏ nhõn, hội ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài để chia sẻ thụng tin và vận động cỏc viện trợ.

Ngoài ra, cần sử dụng kết hợp hài hũa với nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội cho mục tiờu xúa đúi giảm nghốo để chỳng bổ sung cho nhau, cộng hƣởng với nhau.

3.3.3. Tăng cường cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền, nõng cao hiệu quả cỏc đợt tập huấn, cỏc khúa đào tạo

Với đặc điểm của cỏc vựng nghốo, xó nghốo là trỡnh độ dõn trớ thƣờng thấp, chƣa nhận thức đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của chủ trƣơng cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo mà Đảng và Nhà nƣớc đƣa ra. Việc cần thiết để hạn chế đƣợc tỡnh trạng này là tăng cƣờng cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền. Cỏc cấp chớnh quyền cần chỳ trọng cụng tỏc này để tuyờn truyền, vận động nhõn dõn, đặc biệt là nhõn dõn cỏc vựng hƣởng lợi để nõng cao nhận thức của họ về mục tiờu, nội dung của cỏc dự ỏn PTNT triển khai thực hiện trờn địa bàn. Đối với vựng cần phải giải phúng mặt bằng để thực hiện dự ỏn, cần phối hợp chặt chẽ giữa cỏc Ban quản lý dự ỏn với lónh đạo chớnh quyền cỏc địa phƣơng, đồng thời cú biện phỏp tuyờn truyền cú tớnh thuyết phục cao.

Cỏc dự ỏn đều thiết kế cho cỏc hợp phần cỏc khúa đào tạo, tập huấn. Tuy vậy, cỏc đợt tập huấn, cỏc khúa đào tạo cần đƣợc chỳ trọng hơn nữa để nõng cao hiệu quả, nhƣ chuẩn bị tốt về chƣơng trỡnh, nội dung, tài liệu, kinh phớ, giỏo viờn, địa điểm... đồng thời bố trớ vào cỏc thời gian thớch hợp để mọi ngƣời trong đối tƣợng mục tiờu hay cỏc đối tƣợng đƣợc lựa chọn cú thể tham gia đầy đủ.

Đối với cỏc dự ỏn PTNT, nhất là cỏc dự ỏn hỗ trợ phỏt triển sản xuất nờn thiết kế hạng mục đào tạo, tập huấn nghiờng về hƣớng dẫn cỏch làm ăn, phổ biến kỹ thuật mới cho ngƣời nghốo; đảm bảo hỡnh thành hệ thống thụng tin, ngõn hàng dữ liệu về xúa đúi giảm nghốo, nắm tỡnh hỡnh biến đổi của cỏc đối tƣợng nghốo: hộ nghốo, xó nghốo làm cơ sở cho việc đỏnh giỏ xõy dựng cỏc phƣơng ỏn, lựa chọn mụ hỡnh, tổ chức hƣớng dẫn cỏch làm ăn, phổ biến kiến thức....

Cỏc khúa đào tạo cần lựa chọn đƣợc cỏc đối tƣợng là cỏn bộ thụn xúm để họ cú thể truyền đạt, đào tạo lại cho mọi ngƣời dõn trong thụn, xúm; đặc biệt là hỡnh thành cỏc nhúm hỗ trợ ngƣời nghốo ở cộng đồng, nhúm cụng tỏc tự nguyện vỡ ngƣời nghốo và cỏc hỡnh thức khỏc đảm bảo cho khoảng 70-80% hộ đúi nghốo, đặc biệt chỳ ý chủ hộ là phụ nữ, đƣợc tiếp nhận kỹ thuật mới, đƣợc phổ biến cỏch làm ăn, dạy nghề để họ cú thể tự vƣơn lờn sản xuất cú hiệu quả hơn, biết chi tiờu ở gia đỡnh hợp lý, tiết kiệm.

Nội dung hƣớng dẫn cỏch làm ăn, chuyển giao cụng nghệ cho hộ nghốo cú thể bao gồm: giỳp hộ lựa chọn cỏc loại cõy trồng, vật nuụi, hoặc ngành nghề phự hợp với điều kiện thực tế của từng địa phƣơng và khả năng của từng hộ gia đỡnh; phổ biến những kiến thức, kỹ thuật, quy trỡnh sản xuất, kinh doanh dịch vụ tại chỗ thụng qua cỏc mụ hỡnh thực tế thớch hợp với điều kiện của từng địa phƣơng, nõng cao năng suất lao động và đảm bảo mụi trƣờng.

Phƣơng thức thực hiện chủ yếu dựa vào nguồn lực tại chỗ, tại cộng đồng thụn xúm và bằng những tỏc động trực quan thực tế; với sự hƣớng dẫn của những hộ làm ăn giỏi; tổ chức đội ngũ những ngƣời tỡnh nguyện bao gồm cỏc cỏn bộ kỹ thuật, sinh viờn, cỏn bộ của cỏc tổ chức quần chỳng, bộ đội để giỳp cỏc hộ nghốo, nhúm hộ nghốo. Phỏt huy những trung tõm khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngƣ để nõng cao trỡnh độ kỹ thuật sản xuất, chỳ trọng mở lớp đào tạo huấn luyện cỏn bộ chủ chốt, đặc biệt là của cỏc xó, huyện làm nũng cốt cho việc thực hiện nhiệm vụ này. Cựng với những phƣơng thức trờn, cần sử dụng cú hiệu quả cụng tỏc tuyờn truyền để hƣớng dẫn bằng cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng, hƣớng dẫn từ xa.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệu quả xóa đói giảm nghèo từ các dự án phát triển nông thôn tại Hà Tĩnh (Trang 93 - 98)