Phỏt triển giao thụng nụng thụn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệu quả xóa đói giảm nghèo từ các dự án phát triển nông thôn tại Hà Tĩnh (Trang 63)

2.2. Thực trạng hiệu quả xoỏ đúi giảm nghốo của cỏc dự ỏn PTNT tại Hà Tĩnh thời gian qua

2.2.4.1. Phỏt triển giao thụng nụng thụn

Dự ỏn đó tiến hành đầu tƣ nõng cấp 12 tuyến đƣờng với tổng chiều dài 80 km, kinh phớ xõy lắp thực hiện là 37,8 tỷ đồng. Cỏc cụng trỡnh đều đƣợc thực hiện theo thiết kế tiờu chuẩn đƣờng giao thụng nụng thụn loại A, chiều rộng nền đƣờng 5 một, chiều rộng mặt đƣờng 3 một với kết cấu mặt đƣờng đỏ dăm lỏng nhựa và bờ tụng xi măng.

Trờn quan điểm tạo ra thu nhập, thụng qua việc yờu cầu cỏc nhà thầu sử dụng lao động tại địa phƣơng đối với việc thi cụng cỏc hạng mục cú tớnh chất kỹ thuật đơn giản đó tạo ra thu nhập trực tiếp cho bộ phận dõn cƣ nghốo nhất thụng qua việc thi cụng và bảo dƣỡng cụng trỡnh.

2.2.4.2. Phỏt triển thuỷ lợi nhỏ nhằm chủ động cấp nước quanh năm cho 1.426 ha đất sản xuất với 3 vụ/năm; tăng năng suất sản xuất nụng nghiệp và thu nhập của nụng dõn

Dự ỏn đó đầu tƣ mới và nõng cấp xõy dựng 18 cụng trỡnh thuỷ lợi trong đú cú 12 hệ thống thuỷ lợi bao gồm hồ chứa, đập dõng với trữ lƣợng 8,8 triệu m3 và 39km kờnh tƣới; đầu tƣ xõy dựng 5 cụng trỡnh kờnh mƣơng nội đồng với chiều dài 21,4km và 1 hệ thống thoỏt lũ. Cỏc cụng trỡnh hồ chứa, đập dõng đƣợc thiết kế theo

tiờu chuẩn cụng trỡnh cấp IV, tần suất tớnh toỏn lũ 1,5%. Sau khi hoàn thành cỏc tiểu dự ỏn thuộc cấu phần thuỷ lợi đó cải thiện đƣợc việc kiểm soỏt nƣớc và cung cấp nƣớc, tăng cƣờng hiệu quả sử dụng đất, nõng cao năng suất sản xuất và qua đú nõng cao thu nhập cho những ngƣời dõn hƣởng lợi. Việc nõng cấp, xõy dựng mới và mở rộng hệ thống thủy lợi, cỏc cụng trỡnh tƣới tiờu hiện cú sẽ tối ƣu hoỏ việc sử dụng cỏc cụng trỡnh đầu tƣ trƣớc đõy.

2.2.4.3. Phỏt triển giỏo dục

Dự ỏn đó đầu tƣ xõy dựng 54 cụng trỡnh trƣờng học với 420 phũng học đạt chuẩn theo quy định, tổng vốn đầu tƣ khoảng 48 tỷ đồng. Việc tạo dựng cơ sở vật chất trƣờng học khang trang đó động viờn đội ngũ giỏo viờn và học sinh cỏc vựng sõu, vựng xa đến trƣờng cụng tỏc và học tập, nhất là những vựng thƣờng xuyờn chịu ảnh hƣởng của mƣa lũ; gúp phần giảm tỷ lệ mự chữ và nõng cao trỡnh độ giỏo dục cho ngƣời dõn trong vựng dự ỏn.

2.2.4.4. Phỏt triển điện nụng thụn

Dự ỏn đó đầu tƣ xõy dựng 19 cụng trỡnh hệ thống điện nụng thụn với 54 trạm biến ỏp cụng suất 75 KVA-35/0,4KV và 98,8 km đƣờng dõy hạ thế. Tổng mức đầu tƣ 21,7 tỷ đồng. Mạng lƣới điện đƣợc nõng cấp, đầu tƣ đó đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng điện cao hơn cho sản xuất và sinh hoạt, đảm bảo sự an toàn về điện cho ngƣời dõn địa phƣơng cũng nhƣ giảm tỡnh trạng lạc hậu về thụng tin và nhận thức chớnh trị- xó hội tại vựng sõu, vựng xa, vựng miền nỳi.

2.2.4.5. Phỏt triển chợ nụng thụn

Dự ỏn đầu tƣ xõy dựng 01 chợ nụng thụn với diện tớch khuụn viờn 10.000m2 tại thị trấn Vũ Quang. Cụng trỡnh đó tạo điều kiện cho ngƣời dõn địa phƣơng tiếp cận với cỏc dịch vụ, mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất, sinh hoạt; gúp phần tiờu thụ cỏc sản phẩm sản xuất tại địa phƣơng. Ngƣời dõn trong vựng dự ỏn cú địa điểm phục vụ cho cỏc hoạt động thƣơng mại, dịch vụ và tiểu thủ cụng nghiệp, mở ra nhiều cơ hội việc làm.

2.3. Đỏnh giỏ hiệu quả xoỏ đúi giảm nghốo từ cỏc dự ỏn PTNT tại Hà Tĩnh và bài học kinh nghiệm bài học kinh nghiệm

2.3.1. Kết quả đạt được

2.3.1.1. Kết cấu cơ sở hạ tầng ở cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng khú khăn được cải thiện và thay đổi nhiều, gúp phần làm cho cỏc vựng nụng thụn khởi sắc

Thời gian qua, cỏc cụng trỡnh đƣờng giao thụng nụng thụn, chợ nụng thụn đƣợc đầu tƣ đầu tƣ xõy dựng và nõng cấp, đặc biệt là cỏc tuyến đƣờng do dự ỏn đầu tƣ đi qua nhiều xó mà trƣớc đõy chƣa cú, hoặc đƣờng rất xấu, đó phục vụ việc đi lại của bà con nụng dõn trong vựng đƣợc dễ dàng, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc thành phần kinh tế và nụng dõn giao lƣu giữa cỏc vựng, vận chuyển cỏc sản phẩm nụng nghiệp đến nơi tiờu thụ, giảm bớt chi phớ vận chuyển làm tăng giỏ trị của sản phẩm; việc tiếp cận với cỏc dịch vụ y tế, giỏo dục đƣợc tăng cƣờng... Cụng tỏc duy tu, bảo dƣỡng đƣợc làm thƣờng xuyờn, nhất là cỏc hộ dõn tại cỏc xó cú đƣờng đi qua đó cú ý thức tự bảo vệ và duy tu đƣờng. Tại một số xó, bằng nguồn vốn huy động cộng đồng đó tiến hành rải nhựa trờn cơ sở nền đƣờng do cỏc dự ỏn đầu tƣ, tạo nờn sự vững chắc và giảm bớt đƣợc chi phớ duy tu bảo dƣỡng. Ƣớc tớnh sơ bộ, cú khoảng 125.000 ngƣời đƣợc sử dụng những con đƣờng mới do cỏc dự ỏn PTNT trờn địa bàn đầu tƣ xõy dựng/nõng cấp. Lƣợng lƣu thụng xe cộ đó tăng lờn rất nhiều: ƣớc tớnh xe đạp tăng 2.600%, xe mỏy tăng 600% và xe tải nhẹ tăng 300%.

Cỏc cụng trỡnh thủy lợi nhỏ do cỏc dự ỏn PTNT đầu tƣ xõy dựng đó gúp phần chủ động tƣới tiờu, tăng diện tớch canh tỏc, năng suất, sản lƣợng cõy trồng, vật nuụi, gúp phần cải tạo mụi trƣờng mụi sinh. Ngoài việc điều hoà dũng chảy, phục vụ sản xuất nụng nghiệp, cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi cũn hạn chế đƣợc mức độ thiệt hại khi lũ kộo về. Cỏc chƣơng trỡnh dự ỏn nƣớc sạch và vệ sinh mụi trƣờng nụng thụn đó nõng cao chất lƣợng sống dõn cƣ, cải thiện sức khoẻ của dõn nghốo đồng thời gúp phần cải thiện mụi trƣờng. Hệ thống trƣờng học, đặc biệt là cỏc trƣờng học cao tầng do cỏc dự ỏn xúa đúi giảm nghốo đầu tƣ xõy dựng đó tạo điều kiện cho con em cỏc vựng nụng thụn, vựng sõu vựng xa, đặt biệt là trẻ em gỏi cú niềm hứng thỳ đến trƣờng, đến lớp, khắc phục, cải thiện đƣợc cỏc khú khăn do thời tiết, mƣa lũ gõy ra,

đặc biệt một số vựng, cỏc em cú điều kiện đến trƣờng hơn vỡ khụng phải đi xa; Gúp phần giảm sự chờnh lệch về mụi trƣờng học tập và sinh hoạt trong nhà trƣờng giữa thành thị và nụng thụn, giữa đồng bằng và miền nỳi, giữa cỏc vựng khú khăn với cỏc vựng cú điều kiện phỏt triển. Cơ sở vật chất cũng nhƣ chất lƣợng giỏo dục ở cỏc trƣờng vựng nụng thụn, đặc biệt là cỏc trƣờng dõn tộc nội trỳ đƣợc tăng cƣờng đỏng kể.

2.3.1.2. Cải thiện điều kiện tiếp cận cỏc dịch vụ cho người dõn, đặc biệt là cỏc gia đỡnh nghốo

Những con đƣờng đƣợc xõy dựng, nõng cấp đó tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ em đến trƣờng cũng nhƣ giỳp cho nụng dõn đƣợc tiếp cận chợ bỳa và cỏc dịch vụ y tế dễ dàng hơn, đặc biệt là đối với ngƣời dõn sống ở vựng sõu, vựng xa.

Hệ thống cấp nƣớc sạch đó phần nào đảm bảo cho cuộc sống sinh hoạt của ngƣời dõn, khắc phục đƣợc tỡnh trạng sử dụng nƣớc khụng đảm bảo vệ sinh. Nhất là tại xó miền nỳi khú khăn nhƣ Hƣơng Liờn (Hƣơng Khờ), việc cung cấp nƣớc sạch đó mang lại hiệu quả tớch cực làm giảm rừ rệt tỷ lệ ngƣời bị cỏc bệnh về mắt cũng nhƣ cỏc bệnh lỵ, thƣơng hàn.

Thụng qua cỏc đợt tập huấn, cỏc khúa đào tạo do cỏc dự ỏn tổ chức về cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngƣ, nhiều hộ nụng dõn nghốo đó biết cỏch tổ chức sản xuất, đặc biệt là biết ỏp dụng tiến bộ khoa học trong sản xuất kinh doanh và kết hợp sử dụng với cỏc giống mới nờn thu nhập của cỏc hộ nghốo cú xu hƣớng tăng lờn rừ rệt, gúp phần cải thiện cuộc sống và nhiều hộ gia đỡnh thoỏt khỏi cảnh nghốo đúi và vƣơn lờn làm giàu.

Bờn cạnh đú, mụ hỡnh quản lý, giải ngõn vốn tiết kiệm- tớn dụng đƣợc thiết lập một cỏch hiệu quả đó tạo cho ngƣời dõn thúi quen tiết kiệm và ý thức trả nợ, biết tớnh toỏn để đồng vốn sinh lời, đặc biệt là hộ nghốo tham gia cỏc dự ỏn. Lồng ghộp đƣợc nội dung sinh hoạt của cỏc tổ chức hội, cải thiện đƣợc nhận thức về giới, tạo điều kiện để chị em phỏt triển kinh tế gia đỡnh.

Nhỡn chung, cỏc dịch vụ tớn dụng và khuyến nụng đó trở thành cỏc động lực chớnh cho sự tăng trƣởng và là những thành phần đúng gúp chủ yếu cho cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo.

Khung 2.1: Tỏc động của chƣơng trỡnh dịch vụ tài chớnh dự ỏn HRDP Hà Tĩnh: Thay đổi nhận thức về sinh kế của phụ nữ nghốo thụn Trƣờng Quý, Xuõn Trƣờng, Nghi Xuõn

Chị Trần Thị Mận năm nay 31 tuổi, ở thụn Trường Quý- Xuõn Trường, huyện Nghi Xuõn, Hà Tĩnh. Với số nhõn khẩu trong gia đỡnh là bảy người, trong đú cú bố mẹ già, ba đứa con và người chồng bị bệnh. Trước đõy, cuộc sống của gia đỡnh chỉ dựa vào 7 sào ruộng lỳa. Vỡ vậy, gia đỡnh chị chưa bao giờ đủ ăn, tài sản trong nhà hầu như khụng cú gỡ, được xếp là một trong những hộ nghốo nhất của thụn.

Đầu năm 2002, chị được vận động tham gia vào nhúm tiết kiệm- tớn dụng (TK-TD). Lỳc đầu, chưa hiểu Dự ỏn, chưa hiểu tiết kiệm, tớn dụng và chưa biết sử dụng đồng tiền thế nào cho hiệu quả, đó làm chị rất phõn võn. Nhưng rồi, Dự ỏn (qua Hội phụ nữ) đó giải thớch, tuyờn truyền, làm chị dần hiểu ra và đó tự nguyện tham gia vào nhúm tiết kiờm- tớn dụng số 12 của Dự ỏn HRDP.

Vào nhúm TK- TD chị được tập huấn về cơ chế quản lý TK-TD, được hướng dẫn cỏc sinh kế làm ăn, cỏch sử dụng vốn vay hiệu quả và cả kỹ thuật trồng cõy, chăn nuụi và được vay số vốn 1,5 triệu đồng trong đợt cho vay đầu tiờn. Đõy là khoản tiền nhỏ, nhưng với gia đỡnh chị thỡ chưa bao giờ tớch luỹ được một khoản như vậy từ trước. Cú số tiền này, cựng với những điều học được từ Dự ỏn làm chị thấy tự tin hơn và thay đổi hẳn cỏch nghĩ và những tớnh toỏn của mỡnh.

Đầu tiờn, chị sử dụng tiền này để mua đụi lợn giống và một số gà về nuụi. Tận dụng hết lao động gia đỡnh, tận dụng thức ăn thừa của cỏc gia đỡnh khỏc, trồng thờm rau xanh cho chăn nuụi, và kinh nghiệm nuụi lợn được học, chị đó chăn nuụi cú hiệu quả khỏ cao. Lứa xuất chuồng đầu tiờn (sau 6 thỏng) chị đó hoàn được vốn và tớch luỹ được một số tiền. Chị tiếp tục đầu tư thờm cho chăn nuụi lợn và mua thờm gà để nuụi. Lại cú thờm được một số tiền tớch luỹ, gia đỡnh chị mở rộng sang

buụn bỏn nhỏ tại chợ Chiều của xó. Chị đó mạnh dạn đầu tư tỡm kiếm một số mặt hàng thiết yếu cung cấp cho bà con trong vựng. Mỗi ngày từ gian hàng này chị cú thể thu lói được 25 ngàn đồng.

Chỉ sau 2 năm từ khi cú 1,5 triệu đồng vốn TK-TD, tiếp cận được với kiến thức làm ăn, đó làm thay đổi nhận thức của chị, đó giỳp gia đỡnh chị thoỏt nghốo, cú sinh kế ổn định. Chị đó hoàn trả khoản vay với dự ỏn. Chị cú thờm một khoản tiết kiệm (gửi hàng thỏng) để ổn định sau này. Bõy giờ, chị khụng độc canh trồng lỳa nữa mà trồng thờm cỏc loại rau để bỏn, cú thờm 4 con lợn trong chuồng và đàn gà cung cấp thức ăn cho gia đỡnh. Cỏc mặt hàng kinh doanh ở chợ Chiều cũng được mở rộng, chị dự định mở thờm dịch vụ xay xỏt gạo. Chị cú thờm kiến thức về kinh doanh, xó hội, gắn kết hơn với cộng đồng qua hoạt động tập thể nhúm TK-TD.

Gia đỡnh đó sắm được một Ti Vi (một mơ ước từ lõu). Nhờ Ti Vi, chị biết thờm những thụng tin mới, học thờm được nhiều điều hay. Chị biết chăm súc con cũng như bố mẹ già đỳng cỏch hơn, biết cỏch phũng trỏnh một số căn bệnh phụ nữ, biết thờm những tin tức thời sự, học hỏi thờm được những kinh nghiệm kinh doanh, mua bỏn hàng, gia đỡnh đoàn tụ và hạnh phỳc hơn.

Chị Mận được bầu làm nhúm trưởng nhúm tớn dụng-tiết kiệm số 12. Chị đang chia sẻ kinh nghiệm của mỡnh cho cỏc thành viờn trong nhúm và cỏc nhúm khỏc. Cựng với Hội phụ nữ xó, chị vận động chị em nghốo tham gia nhúm tớn dụng- tiết kiệm. Đến nay toàn xó đó cú 300 thành viờn tham gia với doanh số vay đạt 774,18 triệu đồng, trong đú cú 8 thành viờn thuộc số hộ nghốo nhất đó thoỏt nghốo.

Nguồn: [9]

2.3.1.3. Năng lực và kỹ năng lao động của người dõn vựng hưởng lợi được tăng cường và cải thiện

Với phƣơng phỏp lập kế hoạch cú sự tham gia của ngƣời dõn đƣợc đƣa vào trong cỏc dự ỏn PTNT ở Hà Tĩnh, ý kiến ngƣời dõn đƣợc tụn trọng đó làm phỏt huy tớnh tự tin, lũng tự hào, sỏng tạo, tinh thần trỏch nhiệm hợp tỏc trong việc lựa chọn và thi cụng cỏc cụng trỡnh hạ tầng cơ sở. Phƣơng phỏp này giỳp cỏn bộ, lónh đạo xó nõng cao năng lực lónh đạo và uy tớn cũng nhƣ ngƣời dõn vựng hƣởng lợi đƣợc

nõng cao kiến thức, đặc biệt là biết cỏch sử dụng hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn sẵn cú của địa phƣơng để thoỏt khỏi cảnh đúi, nghốo và cú cơ hội làm giàu.

Thụng qua cụng tỏc tập huấn cỏc kiến thức về nụng nghiệp, nụng thụn liờn quan trực tiếp đến nhiều lĩnh vực trong sản xuất nụng nghiệp nhƣ trồng trọt, chăn nuụi, cụng tỏc thỳ y, nuụi trồng thuỷ sản… cho cỏc nụng dõn chủ chốt để họ tập huấn lại cho hàng ngàn nụng dõn khỏc, đó nõng cao năng lực cho nụng dõn và tăng cƣờng việc ỏp dụng những kỹ thuật mới trong sản xuất. Đõy thực sự là một cơ chế chuyển giao kỹ thuật sản xuất hiện đại cho đụng đảo nụng dõn rất hiệu quả về mặt kinh tế.

Cựng với việc tham gia cỏc lớp tập huấn về hoạt động thỳ y, cỏc hộ nụng dõn đó nhận thức đƣợc tầm quan trọng của cụng tỏc phũng, chống dịch bệnh cho gia sỳc và gia cầm. Tự tin vào khả năng của mỡnh thụng qua cỏc kiến thức thu nhận đƣợc từ cỏc khúa tập huấn, cỏc hộ đó mạnh dạn vay vốn để sản xuất kinh doanh (trờn 90% vốn vay đƣợc sử dụng cho chăn nuụi) và nhiều hộ đó phỏt huy hiệu quả vốn vay sản xuất. Bờn cạnh đú, thụng qua sinh hoạt nhúm, chị em phụ nữ đó đƣợc tập huấn về quản lý tổ nhúm, biết cỏch sử dụng và quản lý vốn vay để đảm bảo cú lói cũng nhƣ biết cỏch ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn; nhờ cú hoạt động tớn dụng của cỏc dự ỏn PTNT tại Hà Tĩnh mà nhiều hộ gia đỡnh nghốo, đặc biệt là chị em phụ nữ xoỏ đƣợc đúi, giảm đƣợc nghốo vƣơn lờn trung bỡnh và khỏ.

2.3.1.4. Cỏc dự ỏn xoỏ đúi giảm nghốo trờn địa bàn đó gúp phần đỏng kể làm tăng thu nhập, thay đổi cơ cấu chi tiờu và cải thiện đời sống cho cỏc hộ nghốo

So sỏnh tại 137 xó thuộc cỏc dự ỏn PTNT tại Hà Tĩnh cho thấy mức thu nhập bỡnh quõn hàng năm tớnh theo đầu ngƣời đó tăng lờn trờn 2 lần, cụ thể là từ 1,7 triệu đồng lờn 3,5 triệu đồng, quy ra thúc là từ 280 kg lờn 625 kg. Lƣợng tiờu thụ lƣơng thực bỡnh quõn của mỗi hộ nghốo đó tăng từ 180 kg lờn 300 kg và do vậy đó đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực.

Thụng qua việc tham gia xõy dựng cỏc cụng trỡnh, ngƣời dõn, đặc biệt là ngƣời nghốo đó đƣợc trả cụng trờn 1,2 triệu USD với khoảng 937.550 ngày cụng.

Nhờ đƣợc vay tớn dụng, cơ hội việc làm và thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh đó tăng lờn đỏng kể, tạo thờm cơ hội việc làm cho khoảng 15.943 ngƣời. Số liệu thống kờ cho thấy cú khoảng 356.287 ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ những chợ nụng thụn đƣợc cỏc dự ỏn đầu tƣ xõy dựng.

Khung 2.2: Tỏc động của chƣơng trỡnh chợ nụng thụn, dự ỏn HRDP:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệu quả xóa đói giảm nghèo từ các dự án phát triển nông thôn tại Hà Tĩnh (Trang 63)