Về phớa tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệu quả xóa đói giảm nghèo từ các dự án phát triển nông thôn tại Hà Tĩnh (Trang 109 - 157)

3.4. Kiến nghị

3.4.3. Về phớa tỉnh

- Cần cú sự chỉ đạo nhằm thống nhất cỏch tổng hợp bỏo cỏo cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn xúa đúi giảm nghốo về Ban chỉ đạo của tỉnh. Thực tế, tỉnh đó thành lập Ban chỉ đạo Xúa đúi giảm nghốo và Giải quyết việc làm. Tuy vậy, cỏc dự ỏn xúa đúi giảm nghốo thực hiện trờn địa bàn tỉnh, mặc dự mang lại hiệu quả nhất định trong cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo của tỉnh nhƣng lại khụng thuộc trỏch nhiệm điều hành của Ban chỉ đạo của tỉnh. Do vậy, việc tổng hợp bỏo cỏo tỡnh hỡnh, kết quả thực

hiện và hiệu quả đạt đƣợc của cỏc dự ỏn xúa đúi giảm nghốo triển khai trờn địa bàn cũn thiếu tớnh chớnh xỏc.

- Tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ trong cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt tỡnh hỡnh thực hiện, triển khai cỏc dự ỏn PTNT trờn địa bàn để cú thể phỏt huy hiệu quả nhất cỏc nguồn vốn đầu tƣ trờn địa bàn, đặc biệt là nguồn vốn giành cho xúa đúi giảm nghốo, PTNT; tạo điều kiện và uy tớn để thu hỳt cỏc nguồn lực của cỏc nhà đầu tƣ, nhà tài trợ vào đầu tƣ trờn địa bàn tỉnh trong phỏt triển kinh tế- xó hội, xúa đúi giảm nghốo.

KẾT LUẬN

Xúa đúi giảm nghốo là một chủ trƣơng lớn, đỳng đắn của Đảng và Nhà nƣớc, là yếu tố quan trọng đảm bảo sự ổn định, phỏt triển kinh tế - xó hội theo định hƣớng xó hội chủ nghĩa. Thời gian qua, thụng qua cỏc dự ỏn với nhiều biện phỏp xúa đúi giảm nghốo tớch cực đƣợc triển khai trờn địa bàn tỉnh mà tỷ lệ hộ đúi nghốo của Hà Tĩnh đó giảm xuống rừ rệt, cơ sở hạ tầng vựng nụng thụn, miền nỳi, vựng sõu vựng xa và đời sống của ngƣời nghốo đó đƣợc nõng lờn một bƣớc. Để đạt đƣợc điều đú, ngoài sự nỗ lực rất lớn của chớnh quyền, nhõn dõn cỏc địa phƣơng, sự quan tõm tạo điều kiện của Đảng, Chớnh phủ và cỏc Bộ, ngành trung ƣơng, cũn cú sự đúng gúp, hỗ trợ, tài trợ của cỏc tổ chức quốc tế nhƣ: WB, ADB, IFAD, UNDP... Trong đú, tỏc động của cỏc dự ỏn PTNT triển khai thực hiện trờn địa bàn là khụng nhỏ.

Với đề tài "Hiệu quả xúa đúi giảm nghốo từ cỏc dự ỏn PTNT tại Hà Tĩnh", luận văn đó giải quyết đƣợc một số vấn đề cơ bản sau:

- Luận văn đó khỏi quỏt đƣợc tỡnh hỡnh thực hiện cỏc dự ỏn PTNT tại Hà Tĩnh, từ đú đỏnh giỏ cỏc kết quả đạt đƣợc, tồn tại, nguyờn nhõn và những bài học kinh nghiệm.

- Từ những kết quả nghiờn cứu thực tiễn trờn, Luận văn đó đƣa ra cỏc quan điểm về xúa đúi giảm nghốo, phƣơng hƣớng và mục tiờu xúa đúi giảm nghốo của tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010. Từ đú, Luận văn tập trung nghiờn cứu và đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả xúa đúi giảm nghốo trong cỏc dự ỏn PTNT Hà Tĩnh, một số kiến nghị đối với cấp cú thẩm quyền ở Trung ƣơng, địa phƣơng và nhà tài trợ.

Với những nội dung nghiờn cứu trong Luận văn, tỏc giả hy vọng sẽ gúp phần làm sỏng tỏ thờm tỡnh hỡnh thực hiện cỏc dự ỏn PTNT trờn địa bàn tỉnh và gúp phần nõng cao hiệu quả xúa đúi giảm nghốo trong cỏc dự ỏn PTNT Hà Tĩnh trong thời gian tới. Tuy nhiờn, do hạn chế về thời gian, trỡnh độ lý luận và kinh nghiệm nghiờn cứu, hơn nữa đõy là một vấn đề rộng, phức tạp, mang tớnh đa chiều. Vỡ vậy Luận văn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút nhất định. Tỏc giả rất mong nhận đƣợc

nhiều ý kiến đúng gúp của cỏc nhà khoa học, cỏc thầy cụ giỏo, cỏc đồng nghiệp quan tõm đến lĩnh vực này.

Tỏc giả xin chõn thành cảm ơn tới cỏc thầy cụ giỏo, cỏc đồng nghiệp, ngƣời thõn và bạn bố đó tạo điều kiện giỳp đỡ tỏc giả trong quỏ trỡnh học tập, nghiờn cứu và hoàn thiện Luận văn này./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 ADB (2007), Chiến lược và chương trỡnh quốc gia Việt Nam 2007- 2010, Hà Nội.

2 ADB, AusAID, DFID, GTZ, JICA, UNDP, WB (2003), Nghốo, Bỏo cỏo chung của cỏc nhà tài trợ Việt Nam, Hội nghị Tƣ vấn cỏc nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội.

3 Bỏo cỏo phỏt triển con ngƣời Việt Nam năm 1999-2004 (2004), Những thay đổi và xu hướng chủ yếu, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

4 Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xó hội (1993), Đúi nghốo ở Việt Nam, Nxb Lao động, thƣơng binh và Xó hội, Hà Nội.

5 Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xó hội (2005), Phương phỏp xỏc định chuẩn nghốo. Hà Nội.

6 Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xó hội (2006), Tài liệu tập huấn cỏn bộ giảm nghốo 2006, Nxb Lao động.

7 Chớnh phủ CHXHCN Việt Nam (2006) Chiến lược tăng trưởng và giảm nghốo, Hà Nội.

8 Cục thống kờ tỉnh Hà Tĩnh , Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hà tĩnh năm 2007, Nxb

thống kờ.

9 Hiệp định vay 507-VN (2005), Bỏo cỏo thẩm định dự ỏn, cỏc bỏo cỏo giỏm sỏt

đỏnh giỏ hàng năm, bỏo cỏo kết thỳc Dự ỏn HRDP- IFAD.

10 Hiệp định vay số 781-VN (2007), bỏo cỏo thẩm định, bỏo cỏo nghiờn cứu tiền

khả thi Dự ỏn IMPP- IFAD.

11 http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2006/11/3B9F053D/.

12 Lờ Cụng Trứ (2006), Chƣơng trỡnh giảng dạy kinh tế Fulbright niờn khúa 2005- 2006, Chuyển đổi cơ cấu nụng thụn.

13 Mai Thanh Cỳc và Quyền Đỡnh Hà (2005), Giỏo trỡnh phỏt triển Nụng thụn,

14 Michael Dower (2004), Bộ cẩm nang đào tạo về phỏt triển nụng thụn toàn diện, Nxb nụng nghiệp, Hà Nội.

15 North D.C (1990), Cỏc thể chế, sự thay đổi thể chế và hoạt động kinh tế, Trung tõm nghiờn cứu Bắc Mỹ.

16 Tổng cục thống kờ (2006), Động thỏi và thực trạng Kinh tế xó hội 2001- 2005, Nxb Thống kờ.

17 Tổng cục thống kờ (2007), Niờn giỏm thống kế năm 2006, Nxb Thống kờ. 18 Trung tõm KHXH & NVQG (2000), Phỏt triển con người từ quan niệm đến

chiến lược hành động, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

19 Trung tõm KHXH & NVQG (2000), Tư duy mới về phỏt triển cho thế kỷ XXI,

NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

20 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2007), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chương trỡnh, dự

ỏn ODA trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2001- 2006, phương hướng nhiệm vụ 2007- 2010. Hà Tĩnh.

21 UBND tỉnh Hà tĩnh (2008), Bỏo cỏo tổng hợp quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế- xó hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020. Hà Tĩnh.

22 UNDP (2005), Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam 2004, Hà Nội.

23 UNDP (2006), Bỏo cỏo giỏm sỏt hàng năm, bỏo cỏo đỏnh giỏ giữa kỳ, bỏo cỏo

kết thỳc Dự ỏn VIE/01/023- UNDP.

24 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVI. 25 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng. 26 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng. 27 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng.

28 WB (2002) Toàn cầu hoỏ, tăng trưởng và nghốo đúi - xõy dựng một nền kinh

tế thế giới hội nhập, Nxb VHTT.

29 WB (2003), Việt Nam thực hiện cam kết, Hội nghị Nhúm tƣ vấn cỏc nhà Tài

trợ, Hà Nội.

30 Hoàng Hựng (2001), Hiệu quả kinh tế trong cỏc dự ỏn phỏt triển nụng thụn, http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so01/16.htm

31 Vƣơng Thanh Hƣơng (?), Tỡm hiểu cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động

của hệ thống thụng tin quản lý,

http://vst.vista.gov.vn/home/item_view?objectPath=home/database/an_ph 32 Tiago Wandchneider và Ngụ Thị Kim Yến (2008), Tài liệu hƣớng dẫn khuyến

nụng mang định hƣớng thị trƣờng, Hỗ trợ Hành động tập thể để tiếp cận thị

trường, Hà Nội.

Tiếng Anh

33 Bureau of International labor affair, Washington DC (2000).

34 Gibson, A., Scott, H. and Ferrand, D. (2004), “Making Markets Work for the

Poor” An Objective and an Approach for Governments and Development Agencies, ComMark Trust, July 2004.

35 http://10.188.70.2/adm_themtinf.asp?idcha=1681&cap=3. 36 Poverty measurements- http://encarta.msn.com/encyclopedia.

37 United Nation Viet Nam (1998) Expanding Choices for the Rural Poors,

Human Development in Viet Nam, United Nation Development Programme

Vietnam.

38 Vietnam- Sweden Research Cooperation Program, Projrect for Sustainable Rural Development in Vietnam (2007), Collection of Master Theses on Rural

Development (Volume 2), Agriculture Publishing House, Hanoi, Vietnam,

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. HỆ SỐ GINI

(Nguồn: Bỏch khoa toàn thƣ mở Wikipedia)

Hệ số Gini dựng để biểu thị độ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập. Nú

cú giỏ trị từ 0 đến 1 và bằng tỷ số giữa phần diện tớch nằm giữa đƣờng cong Lorenz và đƣờng bỡnh đẳng tuyệt đối với phần diện tớch nằm dƣới đƣờng bỡnh đẳng tuyệt đối. Hệ số này đƣợc phỏt triển bởi nhà thống kờ học ngƣời í Corrado Gini và đƣợc chớnh thức cụng bố trong bài viết năm 1912 của ụng mang tờn "Variabilità e mutabilità". Chỉ số Gini (Gini Index) là hệ số Gini đƣợc thể hiện dƣới dạng tỷ lệ phần trăm, đƣợc tớnh bằng hệ số Gini nhõn với 100.

Khỏi quỏt

Hệ số Gini thƣờng đƣợc sử dụng để biểu thị mức độ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập giữa cỏc tầng lớp cƣ dõn. Số 0 tƣợng trƣng cho sự bỡnh đẳng thu nhập tuyệt đối (mọi ngƣời đều cú cựng một mức thu nhập), số 1 tƣợng trƣng cho sự bất bỡnh đẳng thu nhập tuyệt đối (một ngƣời cú toàn bộ thu nhập, trong khi tất cả mọi ngƣời khỏc khụng cú thu nhập).

Hệ số Gini cũng đƣợc dựng để biểu thị mức độ chờnh lệch về giàu nghốo. Khi sử dụng hệ số Gini trong trƣờng hợp này, điều kiện yờu cầu phải thỏa món khụng tồn tại cỏ nhõn nào cú thu nhập rũng õm. Hệ số Gini cũn đƣợc sử dụng để đo lƣờng sự sai biệt của hệ thống xếp loại trong lĩnh vực quản lý rủi ro tớn dụng.

Cỏch tớnh

Gọi diện tớch giữa đƣờng bỡnh đẳng tuyệt đối và đƣờng Lorenz là A, phần diện tớch bờn dƣới đƣờng cong Lorenz là B, hệ số Gini là G. Ta cú: G = A/(A+B).

Vỡ A+B = 0,5 (do đƣờng bỡnh đẳng tuyệt đối hợp với trục hoành một gúc 45°), nờn hệ số Gini: G = A/(0,5) = 2A = 1-2B.

Nếu đƣờng cong Lorenz đƣợc biểu diễn bằng hàm số Y=L(X), khi đú giỏ trị của B là hàm tớch phõn:

Trong một số trƣờng hợp, đẳng thức này cú thể dựng dể tớnh toỏn hệ số Gini trực tiếp khụng cần đến đƣờng cong Lorenz.

Vớdụ:

- Gọi dõn số là yi, với i = 1 đến n và y thỏa thứ tự khụng giảm

- Với hàm xỏc suất rời rạc f(y), i = 1 đến n, là cỏc điểm cú xỏc suất khỏc 0 và đƣợc sắp theo thứ tự tăng dần , khi đú:

Phụ lục 2: Rổ lƣơng thực thực phẩm cung cấp 2.100 kcal/ngày của Việt Nam.

(Đơn vị tớnh: kg/năm).

Loại lƣơng thực thực phẩm Khối lƣợng

năm 1993 Khối lƣợng năm 2002 Chờnh lệch (2002-1993) Gạo tẻ 169,60 165,60 -4,00 Gạo nếp 5,90 5,75 -0,15 Ngụ 2,10 2,46 0,36 Sắn 9,40 4,21 -5,19

Khoai lang, khoai tõy 11,40 4,87 -6,53

Bỏnh mỡ, bột mỡ 0,80 0,72 -0,08 Mỡ sợi, mỡ tụm 0,70 1,87 1,17 Bỏnh phở 2,50 2,00 -0,50 Miến 0,80 0,50 -0,30 Thịt lợn 5,20 7,16 1,96 Thịt trõu bũ 0,10 0,34 0,24 Thịt gà 2,30 2,55 0,25 Thịt vịt và gia cầm khỏc 0,70 1,27 0,57 Thịt khỏc 0,20 0,00 -0,20 Thịt chế biến 0,04 0,13 0,09 Dầu, mỡ ăn 1,50 2,69 1,19 Cỏ, tụm tƣơi 11,00 12,91 1,91 Cỏ, tụm khụ 0,70 0,84 0,14 Trứng gà, vịt 0,40 0,90 0,50 Đỗ tƣơng 3,10 3,94 0,84 Vừng, lạc 0,90 0,85 -0,05 Đỗ xanh 1,00 1,01 0,01

Rau muống 15,00 16,03 1,03 Su hào 6,00 3,30 -2,70 Cải bắp 5,90 5,58 -0,32 Cà chua 3,40 2,72 -0,68 Rau khỏc 15,20 10,00 -5,20 Cam 0,50 0,78 0,28 Chuối 6,60 6,84 0,24 Xoài 0,60 0,72 0,12 Hoa quả khỏc 6,30 1,18 -5,12 Nƣớc mắm, nƣớc chấm 6,00 4,52 -1,48 Muối 5,70 3,92 -1,78 Bột ngọt, mỡ chớnh 0,80 1,15 0,35 Đƣờng, mật 2,50 2,45 -0,05 Bỏnh kẹo cỏc loại 0,40 1,20 0,80 Sữa và cỏc sản phẩm từ sữa 0,04 0,27 0,23 Đồ uống cú cồn 4,10 5,81 1,71 Cà phờ 0,10 0,06 -0,04 Chố 2,50 1,02 -1,48 Nguồn: [6]

Phụ lục 3: Mẫu phiếu khảo sát dùng cho hộ sản xuất sản phẩm chuỗi giá trị Họ tên chủ hộ:________________ Xã:_________________________ Huyện:______________________ Tỉnh:________________________ Tháng 3 năm 2008

I/ Một số thông tin chung về hộ. 1. Hộ phân loại 1.1. Nghèo  1.2. Trung bình  1.3. Khá  2. Số nhân khẩu: 3. Các thu nhập chính của hộ từđâu?

II/ Thị tr-ờng đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp - vật t-.

1. Ông bà đã tham gia sản xuất ...đ-ợc bao lâu?...năm. 2. Quy mô sản xuất là bao nhiêu?

Cây ... diện tích ...m2 Con...số l-ợng ... con

2a. Thu nhập từ sản phẩm này chiếm bao nhiêu % trong tổng thu nhập của hộ?

3. Để sản xuất sản phẩm này xin cho biết hộ ông/ bà cho biết chi phí đầu vào trong năm 2007?

Hạng mục Số lƣợng hàng năm Chi phí đơn vị Tổng chi phí hàng

năm Thuê công

Công gia đình (Giá nếu phải thuê)

Giống Phân bón Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ Thuốc chữa bệnh Dịch vụ thú y Xăng dầu

Điện

Dịch vụ bơm

Chi phí khác

Tổng chi phí

4. Một số thông tin cụ thể về hai loại hàng hoá quan trọng nhất T TT Nội dung phỏng vấn Tên hàng hoá 1 Tên hàng hoá 2

1 Hộ GĐ mua hàng hoá đó ở đâu?

1.Trong xã 2.Xã/ph-ờng khác trong huyện/thị xã 3.Huyện /thị xã khác 4.Khác

2 Hộ GĐ ông/bà th-ờng mua của đốit-ợng nào?

1. DNNN 2. DN ngoài QD 3. HTX 4. Ng-ời bán buôn 5. Ng-ờibán lẻ 6. Các hộ gia đình

3 Tại sao lại hay mua của đối t-ợng đó?

1.Giá rẻ hơn 2.Chất l-ợng tốt hơn

3.Chỉ mua số l-ợng ít 4.Đ-ợc mua chịu

5.Phục vụ tốt hơn 6.Khác, cụ thể

4 Hộ biết đ-ợc mua của đối t-ợng đó nh- thế nào?

1.Tự tìm trên báo, đài,... 2.Ng-ờikhác giớithiệu 3.Qua trung gian môi giới

4.Chính quyền địa ph-ơng giớithiệu 5.Qua hội/đoàn thể

6.Khác, cụ thể là...

5 Nếu thông qua các tổ chức/cá nhân hay trung gian thì

có phải chi phí không? 1.Có 2.Không

nào?

1.Hàng tháng 2.Tuỳ theo mùa vụ

3.Vào bất kỳ lúc nào có nhu cầu

7 Khả năng cung cấp hàng hoá đó trên thị tr-ờng nh- thế

nào?

1.Có thể mua bất kỳ lúc nào 2. Có lúc không có 3. Luc nào cũng có nh-ng số l-ợng cung cấp hạn chế 4. Rất hiếm

8 Tr-ớc khi mua hàng hoá này, ông/bà biết đ-ợc các

thông tin về thị tr-ờng này (nơi cung cấp, chất l-ợng, số l-ợng, giá cả...) nh- thế nào?

1.Không biết thông tin gì

2.Tự đọc trên báo trí và thông tin đạichúng 3.Chính quyền địa ph-ơng cung cấp 4.Các đoàn thể

5.Khác, cụ thể là...

9 Giá bán tạiđịa ph-ơng so với nơi khác nh- thế nào?

1. Cao hơn 2. Thấp hơn

3. Nh- nhau 4. Không rõ

10 Nếu giá bán ở địa ph-ơng cao hơn, tạisao ông/bà không

mua ở nơikhác?

1-Không có ph-ơng tiện vận chuyển 2-Số l-ợng mua ít không đáng kể

3- Vì ở nơi khác không cho mua chịu, ở đây thì có 4-Khác, cụ thể là...

11 Tình hình rủiro khimua hàng hoá?

1-Không gặp rủiro

2-Mua phảihàng hoá chất l-ợng kém 3-Bị lừa giá(giá quá cao so vớithực tế)

4-Không đáp ứng đ-ợc về mặt thờiđiểm cần mua 5-Trả tiền tr-ớc nh-ng không nhận đ-ợc hàng hoá

6-Khác...

12 Những rủi ro đó ảnh h-ởng nh- thế nào đến đời sống

của hộ ông/bà? 1-Không đáng kể

2-Có ảnh h-ởng lớn đến SX, đờisống

13 Cách khắc phục những rủiro đó nh- thế nào?

1-Mua hàng hoá khác thay thế 2-Phảinhờ đến chính quyền can thiệp 3-Thông qua các cơ quan dịch vụ pháp lý 4-Khác...

14 Kết quả khắc phục những rủi ro đó?

1-Có hiệu quả 2-Không có hiệu quả

15 Ông/bà có nhận xét gì về số l-ợng đơn vị cung cấp

hàng hoá đầu vào phục vụ sản xuất hiện nay ở địa phuơng?

1.Nhiều 2.vừa phải

3.Còn hạn chế 4.Khó đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệu quả xóa đói giảm nghèo từ các dự án phát triển nông thôn tại Hà Tĩnh (Trang 109 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)