Tỏc động này xuất hiện khi một nƣớc thành viờn của FTA thay thế việc sản xuất một mặt hàng nội địa cú chi phớ sản xuất cao nào đú bằng việc nhập khẩu mặt hàng đú rẻ hơn từ cỏc nƣớc thành viờn FTA, do việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan khiến giỏ hàng hoỏ nhập khẩu thấp hơn chi phớ cho việc sản xuất mặt hàng đú ở trong nƣớc. Tỏc động tạo thƣơng mại sẽ làm tăng phỳc lợi kinh tế tổng hợp của cỏc nƣớc thành viờn FTA do việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cắt giảm cỏc ngành ớt hiệu quả, sử dụng nhiều tài nguyờn sang tăng cƣờng xõy dựng đầu tƣ vào cỏc ngành cụng nghiệp dựa trờn những lợi thế so sỏnh. Bất cứ với FTA nào, tỏc động tạo thƣơng mại cũng đƣợc đặt ở vị trớ quan trọng bởi nú tạo ra giỏ trị thƣơng mại mới trong quan hệ thƣơng mại của một nƣớc khi tham gia hội nhập bằng hỡnh thức này.
Tỏc động tạo thƣơng mại giỳp ngƣời tiờu dựng đƣợc hƣởng nhiều lợi ớch vỡ đƣợc mua hàng hoỏ với giỏ thấp hơn, song đối với chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp sản xuất nội địa thỡ nú lại khụng cú lợi ớch nhƣ vậy. Ngõn sỏch chớnh phủ sẽ giảm sỳt do mất đi một phần từ nguồn thu thuế nhập khẩu; cỏc nhà sản xuất nội địa cũng sẽ giảm lợi nhuận do đứng trƣớc sự cạnh tranh gay gắt và thị phần bị chia sẻ cho
cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài. Tuy nhiờn, khi tổng hợp lại thỡ những tỏc động tạo thƣơng mại vẫn giỳp gia tăng phỳc lợi quốc gia do thặng dƣ mà ngƣời tiờu dựng nhận đƣợc vẫn lớn hơn giỏ trị mất đi từ nguồn thuế của chớnh phủ và lợi nhuận của nhà sản xuất nội địa.