Về kinh tế thương mạ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc tới thương mại Việt Nam - Trung Quốc (Trang 80 - 83)

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008* Tổng kim ngạch

3.1.1.2. Về kinh tế thương mạ

Hiện kinh tế của ASEAN và Trung Quốc đang trong thời kỳ phỏt triển nhanh, và đang trong giai đoạn phõn cụng mới và nõng cấp sản phẩm, do đú đũi hỏi phải cú sự trao đổi hợp tỏc quốc tế. Với đà phỏt triển hiện nay, triển vọng hợp tỏc ASEAN – Trung Quốc ngày càng rộng mở. Theo dự đoỏn ban đầu, việc thành lập ACFTA vào năm 2010 sẽ tạo ra một thị trƣờng rộng lớn với dõn số 1,7 tỷ ngƣời (dõn số này chiếm khoảng một phần ba dõn số thế giới), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ƣớc tớnh 2.000 tỷ USD, tổng kim ngạch thƣơng mại ƣớc đạt 1.230 tỷ USD (chiếm 61% GDP của khu vực). Song đến nay, tất cả cỏc con số này đều đó bị phỏ vỡ (xem bảng 3.1). Năm 2007, ACFTA cú 1,88 tỷ ngƣời, cú tổng GDP khoảng 4.200 tỷ USD. Ƣớc tớnh dõn số của hai khu vực sau khi hợp nhất kinh tế sẽ lờn đến 2 tỉ ngƣời, gấp 4,5 lần so với NAFTA và 5,4 lần so với EU. Nhƣ vậy tớnh theo nhõn khẩu, đõy sẽ là khu mậu dịch tự do lớn nhất trờn thế giới, cũn nếu nhỡn từ gúc độ kinh tế, ACFTA sẽ trở thành khu mậu dịch tự do lớn thứ 3 thế giới, sau EU và NAFTA và đõy cũng là khu mậu dịch tự do lớn nhất do Trung Quốc và cỏc nƣớc đang phỏt triển thành lập.

Cựng với xu thế toàn cầu hoỏ kinh tế, sự hợp tỏc trong khu vực cũng sụi động hơn. Song song với những cơ hội và thỏch thức trong xu thế mới này, cỏc nƣớc trong khối ASEAN đó thỳc đẩy kinh tế khu vực phỏt triển, đẩy nhanh tiến trỡnh hợp tỏc trong khu vực. Tại những quốc gia Đụng Nam Á và Trung Quốc, với nhiều nền kinh tế đang trỗi dậy, việc tăng cƣờng hợp tỏc với cỏc nƣớc trong khu vực đó mang lại nhiều lợi ớch chung, giỳp cho cỏc nền kinh tế đú ngày càng gắn bú mật thiết và phỏt triển mạnh mẽ. Cũn nền kinh tế lớn nhƣ Trung Quốc, cũng coi việc tham gia ACFTA là sự lựa chọn đỳng đắn, cú ý nghĩa chiến lƣợc quan trọng đối với việc Trung Quốc tham gia vào trào lƣu toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ kinh tế,

mở cửa toàn diện và thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế toàn khu vực Đụng Á3. Đú là tiền đề rất cơ bản thỳc đẩy cho việc thực hiện tốt lộ trỡnh ACFTA trong những năm tới.

Bảng 3.1. Dự bỏo về cỏc khu vực mậu dịch tự do vào năm 2010

ACFTA NAFTA EU MERCOSUR

Dõn số (triệu ngƣời) 1700 411 376 214

GDP (tỷ USD) 2000 11.100 7.837 1.033

Nguồn: Tổng hợp từ Bỏo cỏo Xỳc tiến đối tỏc kinh tế của Bộ Kinh tế, Thƣơng mại và Cụng nghiệp Nhật Bản, 12-2002; Bỏo cỏo Phỏt triển và Dõn chủ Nam Mỹ (Viện Nghiờn cứu Chiến lƣợc và Quan hệ Quốc tế Mỹ, 2002).

Việc thành lập ACFTA sẽ mở ra vụ vàn cơ hội thƣơng mại cho Trung Quốc và cỏc nƣớc ASEAN theo chiều hƣớng tớch cực và khả quan. Theo đỏnh giỏ của Nhúm chuyờn gia, việc giảm thuế quan sẽ khiến lƣợng giao dịch thƣơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN tăng đỏng kể, dự đoỏn đến năm 2010 lƣợng xuất khẩu từ ASEAN sang Trung Quốc sẽ tăng khoảng 48%, và từ Trung Quốc sang ASEAN tăng khoảng 55,1%. Trong ASEAN, cỏc nƣớc đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất từ xuất khẩu sẽ là những thành viờn cú thực lực kinh tế tƣơng đối mạnh nhƣ Inđụnờxia, Malaysia, Singapore và Thỏi Lan. Tuy nhiờn, cả Trung Quốc và ASEAN sẽ phải chấp nhận sự giảm thiểu thƣơng mại với cỏc đối tỏc khỏc nhƣ Mỹ, Nhật... Nếu xột cả sự chuyển hƣớng thƣơng mại đú, thỡ lƣợng xuất khẩu thuần của ASEAN và Trung Quốc sẽ giảm chỳt ớt so với dự đoỏn trờn.

Phõn tớch kỹ sự thay đổi trong xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc theo từng nƣớc và từng lĩnh vực, cú thể thấy sự thay đổi này khiến cả ASEAN và Trung Quốc đều đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất là từ dệt may, linh kiện điện tử và thiết bị mỏy múc.

Từ những thay đổi về thƣơng mại, cú thể suy đoỏn đƣợc sự thay đổi về tổng sản phẩm quốc nội. Sự ra đời của ACFTA sẽ khiến GDP của Trung Quốc và cỏc nƣớc ASEAN cựng tăng cao. Dự đoỏn đến năm 2010, GDP của Trung Quốc tăng

0,3% (tƣơng đƣơng với 2,2 tỷ USD), của cỏc nƣớc ASEAN tăng 0,9% tƣơng đƣơng với 5,4 tỷ USD, trong đú Việt Nam là nƣớc sẽ cú tốc độ (%) tăng cao nhất, Inđụnờxia sẽ đạt mức tăng tuyệt đối (USD) cao nhất4.

Hiện nay ASEAN và Trung Quốc đó mở thờm đƣờng bộ, đƣờng sắt nối thụng với nhau, giỳp cho tốc độ trao đổi thƣơng mại ngày càng gia tăng. Tới đõy, hai bờn sẽ hỡnh thành “Hành lang kinh tế xuyờn quốc gia” từ Cụn Minh đi Singapore, hoặc từ Cụn Minh đi thành phố Hồ Chớ Minh. Hành lang kinh tế này sẽ cú tỏc dụng thỳc đẩy kinh tế của cỏc địa phƣơng nằm dọc theo hành lang này. Sau khi khu vực ven biển tõy nam Trung Quốc mở cửa mạnh mẽ hơn nữa, thỡ tiềm lực hợp tỏc kinh tế buụn bỏn sẽ đƣợc khai thỏc và phỏt huy đầy đủ hơn.

ACFTA tạo ra một thị trƣờng cú quy mụ rất lớn, ngƣời tiờu dựng ở cỏc nƣớc Trung Quốc và ASEAN đều đƣợc hƣởng lợi bởi lƣợng hàng hoỏ và dịch vụ cung ứng cho thị trƣờng này ngày càng phong phỳ hơn và giỏ bỏn ngày càng thấp hơn vỡ: i) hàng hoỏ do cỏc nƣớc thành viờn của khu vực mậu dịch tự do khụng bị đỏnh thuế quan hoặc một rào cản mậu dịch nào khỏc, do đú giảm đƣợc giỏ bỏn một cỏch đỏng kể; ii) theo quy luật cung cầu của thị trƣờng khi giỏ bỏn nhờ khụng chịu mọi rào cản mậu dịch sẽ ở mức thấp hơn, do đú sẽ thu hỳt ngƣời mua nhiều hơn. Hàng hoỏ càng đƣợc mua nhiều hơn, càng khiến cho ngƣời sản xuất cung ứng hàng nhiều hơn. Và để tiếp tục bỏn đƣợc hàng, ngƣời cung ứng hàng sẽ khụng nõng giỏ hàng.

Sau khi ACFTA hỡnh thành, cỏc doanh nghiệp trong nƣớc vốn trƣớc đõy vẫn đƣợc bảo hộ bằng hàng rào thƣơng mại, giờ sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh mới của cỏc doanh nghiệp trong khu vực. Điều này buộc cỏc doanh nghiệp càng phải năng động hơn, đồng thời chất lƣợng sản phẩm và hiệu suất kinh tế của doanh nghiệp đƣợc nõng cao. Những doanh nghiệp tồn tại đƣợc sẽ cú đủ năng lực cạnh tranh quốc tế. Tuy nhiờn, với những ngành đũi hỏi sự tập trung sức lao động (chẳng hạn nhƣ lắp rỏp mỏy múc, thiết bị điện tử), thỡ cỏc nƣớc ASEAN sẽ phải chịu khỏ nhiều sức ộp từ phớa Trung Quốc.

4

Khu vực mậu dịch tự do cũng sẽ khiến nguồn vốn đầu tƣ tăng nhiều hơn và đa dạng hơn. Do những yếu tố bất ổn và rủi ro thị trƣờng đƣợc giảm thiểu, khụng chỉ cỏc cụng ty của Trung Quốc hay ASEAN, mà cả cỏc tập đoàn ngoài khu vực của Mỹ, Nhật hay EU cũng sẽ hứng thỳ hơn đối với thị trƣờng chõu Á, cỏc dự ỏn hợp tỏc nhƣ vậy cũng sẽ nhiều hơn. Trong một thị trƣờng rộng lớn, sức ộp cạnh tranh sẽ khiến cỏc doanh nghiệp phải đầu tƣ nhiều hơn cho nghiờn cứu và phỏt triển, từ đú thỳc đẩy sự sỏng tạo kỹ thuật và ứng dụng cụng nghệ mới.

Cho dự tiến trỡnh ACFTA vẫn cũn tồn tại một số vấn đề nhƣ năng lực cạnh tranh, sự chờnh lệch phỏt triển, cạnh tranh gay gắt nhằm thu hỳt FDI giữa cỏc nƣớc..., và nếu so sỏnh với quy mụ kinh tế của EU hay NAFTA, quy mụ của ACFTA chƣa phải là lớn, song đõy vẫn là khu vực năng động, cú tốc độ phỏt triển nhanh trờn thế giới, tƣơng lai của nú đang mở ra nhiều cơ hội tốt đẹp để thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế trong khu vực. Theo lộ trỡnh, năm 2010, sau khi thành lập ACFTA, trƣớc tiờn sẽ thực hiện tự do húa mậu dịch giữa Trung Quốc và 6 nƣớc thành viờn cũ của ASEAN. Năm 2015 mới tiếp tục thực hiện tự do húa mậu dịch hàng húa giữa Trung Quốc với cỏc nƣớc Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam. Nếu phỏt triển thuận lợi, ASEAN thậm chớ cú thể vƣợt qua Mỹ, trở thành đối tỏc thƣơng mại lớn thứ 2 của Trung Quốc, sau EU, trƣớc năm 2015.

ACFTA ra đời là bƣớc mở đầu quan trọng cho việc thiết lập cỏc FTA khỏc trong khu vực, cựng với cỏc FTA song phƣơng giữa Nhật Bản với từng nƣớc ASEAN, giữa Trung Quốc với từng thành viờn ASEAN, FTA giữa ASEAN và Nhật Bản, ASEAN và Hàn Quốc, ASEAN + 3 sẽ sớm đƣợc thực hiện. Trong tƣơng lai cỏc FTA này sẽ là nền múng để tiến tới thành lập một khu vực mậu dịch tự do Đụng Á (EAFTA) cựng với việc tạo ra một Cộng đồng Đụng Á (EAC).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc tới thương mại Việt Nam - Trung Quốc (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)