Về an ninh, chính trị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc tới thương mại Việt Nam - Trung Quốc (Trang 78 - 80)

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008* Tổng kim ngạch

3.1.1.1. Về an ninh, chính trị

Sự thay đổi mạnh mẽ của tỡnh hỡnh quốc tế đó giỳp cho mối quan hệ giữa Trung Quốc với ASEAN núi chung và giữa cỏc nƣớc ASEAN núi riờng phỏt triển nhanh chúng. Trong những năm gần đõy, cú thể thấy quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN đang ở trong giai đoạn tiến triển tốt nhất. Theo “Tầm nhỡn ASEAN năm 2020”, năm 2020 “ASEAN sẽ là một nhúm hài hoà cỏc dõn tộc Đụng Nam Á

hƣớng ngoại, sống trong hoà bỡnh, ổn định và thịnh vƣợng, gắn bú với nhau bằng quan hệ đối tỏc, phỏt triển năng động và là cộng đồng cỏc xó hội đựm bọc nhau... Khu vực ASEAN sẽ thực sự trở thành khu vực hoà bỡnh, tự do trung lập”. Cỏc nƣớc ASEAN đều mong muốn khu vực của mỡnh sẽ đi những bƣớc xa hơn, khụng chỉ là một khu vực hoà bỡnh, an ninh thịnh vƣợng, phỏt triển đồng đều, mà cũn là khu vực cú vị thế cao hơn trong đời sống chớnh trị, kinh tế quốc tế.

Với cỏc nƣớc ASEAN, Trung Quốc khụng chỉ là một nƣớc lớn mà cũn là một quốc gia cú vị thế chớnh trị quan trọng. Tăng cƣờng hợp tỏc với Trung Quốc là điều mà tất cả cỏc nƣớc ASEAN đều mong muốn và coi trọng. Trung Quốc cũng

muốn củng cố quan hệ với ASEAN mặc dự là cỏc nƣớc lỏng giềng nhỏ bộ nhƣng năng động về kinh tế và cú vị trớ chiến lƣợc quan trọng. Đú là hai yếu tố thỳc đẩy tớch cực mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI. Hiện cỏc nƣớc ASEAN và Trung Quốc đều cải thiện và phỏt triển quan hệ một cỏch tớch cực và chủ động chứ khụng phải chỉ là kế sỏch thớch nghi tạm thời. Sự ra đời của ACFTA cú thể coi là một thay đổi bƣớc ngoặt cú ý nghĩa lịch sử sõu sắc, đồng thời là kết quả của sự thớch ứng và dung hợp với trào lƣu phỏt triển của khu vực và thế giới từ sau Chiến tranh lạnh. Cả hai bờn đều nhận thức lại lợi ớch cụ thể của từng quốc gia nờn đó và đang điều chỉnh chiến lƣợc và sỏch lƣợc phự hợp. Hơn nữa, việc gỡn giữ hoà bỡnh, ổn định để phỏt triển kinh tế ở khu vực khụng chỉ là lợi ớch cụ thể của từng quốc gia ASEAN mà cũn bao gồm cả lợi ớch to lớn của Trung Quốc và đú cũng chớnh là mục tiờu hàng đầu của cỏc quốc gia cựng theo đuổi lợi ớch chung. Toàn bộ chớnh sỏch đối ngoại của Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI sẽ dựa vào ảnh hƣởng chớnh trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoỏ, khoa học - kỹ thuật để tăng cƣờng quan hệ “song phƣơng” với từng nƣớc trong khối ASEAN, triệt để khai thỏc những lợi thế cho mỡnh.

Tuy nhiờn, cựng với sự gia tăng của toàn cầu hoỏ và liờn kết khu vực, sự nổi lờn của Trung Quốc và sự chỳ ý nhiều hơn của Mỹ tới khu vực ASEAN và tỡnh hỡnh chớnh trị - an ninh ớt đƣợc cải thiện đang làm tăng tớnh nhạy cảm và tầm quan trọng địa - chiến lƣợc của Đụng Nam Á, tạo ra cả cơ hội lẫn thỏch thức đối với quan hệ ASEAN – Trung Quốc. Trƣớc hết, những biến đổi trờn đang tạo ra những “cỳ hớch” thỳc đẩy hai thực thể này tạo dựng hay hoàn thiện những cơ chế hợp tỏc mới theo hƣớng tự do hoỏ thị trƣờng, nõng cao khả năng cạnh tranh và bổ sung cho nhau, củng cố tỡnh hữu nghị hợp tỏc lỏng giềng. Thế nhƣng, quỏ trỡnh trờn cú thể gõy khú dễ cho cỏc bờn liờn quan trong việc lựa chọn hay ƣu tiờn quan hệ bạn hàng, cú khả năng làm sao nhóng những nỗ lực hợp tỏc đa phƣơng trong khuụn khổ ASEAN, ASEAN+1, ASEAN+3, làm sống lại cỏc quan hệ song phƣơng mang tớnh truyền thống. Điều quan trọng nhất trong thời gian tới, cả ASEAN và Trung Quốc đều phải xử lý khộo lộo cỏc mối quan hệ ngày càng phức tạp, chồng chộo lờn nhau

trong quan hệ với cỏc đối tỏc chớnh, đặc biệt là với Mỹ và Nhật bản, sau đú là Ấn Độ và Nga.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc tới thương mại Việt Nam - Trung Quốc (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)