Mở rộng thị trường và thúc đẩy cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc tới thương mại Việt Nam - Trung Quốc (Trang 31 - 32)

Việc dỡ bỏ cỏc hàng rào thuế quan tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà sản xuất thõm nhập thị trƣờng cỏc nƣớc thành viờn FTA dễ dàng hơn. Mở rộng thị trƣờng giỳp cỏc doanh nghiệp cú thể tiếp cận nhiều hơn với cơ hội mở rộng sản xuất, gia tăng lợi nhuận, song cũng buộc cỏc doanh nghiệp phải đối mặt với sức ộp cạnh tranh rất khốc liệt. Dựa trờn lý thuyết về cạnh tranh khụng hoàn hảo và tớnh kinh tế nhờ quy mụ cũng nhƣ cỏc bằng chứng thực nghiệm, cỏc nhà kinh tế đều cho rằng “thị trường lớn hơn thỡ cạnh tranh nhiều hơn”, vỡ về nguyờn tắc một FTA

khi hỡnh thành chớnh là sự hợp nhất của nhiều thị trƣờng nhỏ hơn, do đú làm giảm mức độ độc quyền một khi nhiều doanh nghiệp từ cỏc thành viờn khỏc nhau phải cạnh tranh với nhau. Đõy là một tỏc động tạo thƣơng mại mới.

Tăng khả năng cạnh tranh vừa là cơ hội và thỏch thức lớn nhất đối với cỏc nƣớc khi tham gia một FTA. Khi chƣa tham gia FTA, cỏc nhà sản xuất kộm hiệu quả trong nƣớc đƣợc bảo hộ bằng cỏc hàng rào thƣơng mại, nhƣng khi một FTA đƣợc hỡnh thành, cỏc hàng rào thuế quan đƣợc giảm hoặc xoỏ bỏ cú nghĩa là cỏc nhà sản xuất trong nƣớc khụng cũn nhận đƣợc sử bảo hộ từ cỏc cụng cụ chớnh sỏch thƣơng mại của nhà nƣớc, do vậy cỏc nhà sản xuất cú hiệu quả hơn ở cỏc nƣớc thành viờn khỏc sẽ tràn vào. Khi đú, những doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt hơn từ cỏc sản phẩm của cỏc nƣớc thành viờn FTA, thậm chớ những doanh nghiệp khụng chịu đƣợc sức ộp cạnh tranh cú thể phải sỏp nhập hoặc rỳt khỏi ngành. Cỏc doanh nghiệp muốn trụ lại sẽ phải tự vận động nhằm thoỏt khỏi tỡnh trạng trỡ trệ, ỷ lại, buộc họ phải đổi mới hoạt động kinh doanh, nõng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, đổi mới cụng nghệ, sử dụng cỏc nguồn lực hiệu quả hơn, hạ giỏ thành sản phẩm. Hơn nữa, trong khuụn khổ FTA, ỏp lực cạnh tranh giữa cỏc nƣớc thành viờn rất mạnh làm cho cỏc nguồn lực, cỏc yếu tố sản xuất trong nội bộ mỗi nƣớc di chuyển từ cỏc ngành kộm hiệu suất sang những ngành cú lợi thế so sỏnh. Nhƣ vậy, tự do hoỏ thƣơng mại đó tạo ra mụi trƣờng cạnh tranh quốc tế giỳp kiềm chế sự độc quyền của cỏc cụng ty trong nƣớc, đồng thời thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp mở rộng quy mụ, và cỏc nguồn lực đƣợc phõn bổ hiệu quả hơn.

Tuy nhiờn, một số FTA khụng bao gồm một số lĩnh vực hay ngành kinh tế hoặc tạo ra lợi thế của ngƣời đi trƣớc trờn một số thị trƣờng và phõn đoạn thị trƣờng cho cỏc doanh nghiệp của nƣớc thành viờn FTA, nờn hoạt động của thị trƣờng thành viờn FTA xuất hiện những hành vi cạnh tranh khụng bỡnh đẳng hoặc khụng khuyến khớch cạnh tranh nhƣ kỳ vọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc tới thương mại Việt Nam - Trung Quốc (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)