2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008* Tổng kim ngạch
3.2.1.2. Về phía doanh nghiệp
a) Xõy dựng định hướng xuất khẩu và mở rộng cỏc hỡnh thức hoạt động xuất khẩu
Trong khuụn khổ Hiệp định ACFTA, để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc, cỏc doanh nghiệp phải xõy dựng định hƣớng xuất khẩu cho cả thời kỳ 2008-2015 dựa trờn cỏc chớnh sỏch khuyến khớch cụ thể của nhà nƣớc đối với cỏc doanh nghiệp trong nƣớc, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch ƣu đói riờng đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh nhúm mặt hàng cú thế mạnh xuất khẩu nhƣ rau quả, thuỷ sản…, hỗ trợ tài chớnh cũng nhƣ tăng cƣờng cụng tỏc thụng tin, hƣớng dẫn xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp, tham gia cỏc chƣơng trỡnh khảo sỏt, xỳc tiến thƣơng mại, hội chợ triển lóm tại Trung Quốc, nhằm thõm nhập và mở rộng việc xuất khẩu tại Trung Quốc.
Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn tận dụng và khai thỏc điều kiện thuận lợi của mậu dịch biờn giới để tăng cƣờng hoạt động xuất khẩu với Trung Quốc. Trờn cơ sở đầu tƣ của Nhà nƣớc cho cỏc cụng trỡnh hạ tầng cơ sở, cỏc doanh nghiệp cần cú những biện phỏp để khai thỏc hiệu quả cỏc cụng trỡnh này, đồng thời phối hợp với Nhà nƣớc tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầng, mở rộng quy mụ khai thỏc hoạt động kinh doanh. Để mở rộng cỏc phƣơng thức hoạt động thƣơng mại và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp cần tổ chức cỏc cụng ty con hoặc văn phũng đại diện gần cửa khẩu, sử dụng cỏc phƣơng thức mua bỏn và thanh toỏn linh hoạt, phự hợp với đối tƣợng và tớnh chất mặt hàng xuất khẩu để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch, mua bỏn hàng hoỏ, nõng cao hiệu quả kinh doanh.
Cỏc doanh nghiệp tăng cƣờng hợp tỏc theo phƣơng thức hƣớng về sản xuất hàng xuất khẩu nờn chủ động mở rộng cỏc hỡnh thức hoạt động kinh doanh nhƣ tạm nhập tỏi xuất, chuyển khẩu, lƣu kho để quỏ cảnh hàng hoỏ xuất nhập khẩu; phỏt triển cỏc hỡnh thức xuất khẩu dịch vụ nhƣ du lịch, vận tải biển và dịch vụ giao nhận hàng quỏ cảnh... Với thế mạnh về hàng nụng lõm hải sản của Việt Nam, cỏc doanh nghiệp nờn hợp tỏc với Trung Quốc trong cỏc lĩnh vực chế biến hàng nụng lõm hải sản để tăng dần tỷ trọng hàng chế biến trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang
Trung Quốc (nhất là tỉnh Võn Nam) và mở rộng xuất khẩu sang cỏc thị trƣờng khỏc. Cú nhƣ vậy, Việt Nam mới giảm bớt tỡnh trạng nhập siờu từ Trung Quốc, tiến tới giảm nhập siờu trong cỏn cõn xuất nhập khẩu với nƣớc ngoài.
b) Thu thập cỏc thụng tin về thị trường, chớnh sỏch, chiến lược của Trung Quốc
Thu thập và xử lý thụng tin là một trong những bƣớc hết sức quan trọng trong cỏc hoạt động của doanh nghiệp. Từ việc thu thập và xử lý thụng tin cú hiệu quả, cỏc doanh nghiệp mới cú cỏc định hƣớng chiến lƣợc, kế hoạch cụ thể thực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mỡnh.
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn ớt hiểu biết về kinh tế và cỏc quy định về thể chế chớnh sỏch của Trung Quốc. Trong quỏ trỡnh hội nhập vào ACFTA, việc thực hiện nghĩa vụ thành viờn sẽ dẫn đến việc huỷ bỏ một loạt văn bản phỏp luật đó lỗi thời và ra đời một loạt văn bản phỏp luật mới tuõn theo cỏc nguyờn tắc của cỏc tổ chức mà nƣớc thành viờn đó chấp nhận tham gia. Nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng kịp thời cập nhật cỏc thụng tin về chớnh sỏch mới thỡ khụng những khụng tận dụng đƣợc những ƣu đói dành cho mỡnh mà cũn dễ rơi vào tỡnh trạng khụng kịp trở tay để ứng phú trƣớc tỡnh hỡnh mới do đƣa những hàng chƣa đỳng quy định mới ra cửa khẩu với khối lƣợng lớn để xuất khẩu.
Để thu thập đƣợc thụng tin làm cơ sở cho việc xử lý, cỏc doanh nghiệp phải xỏc định rừ cỏc nguồn cung cấp thụng tin. Đú là cỏc nguồn từ cỏc cơ quan quản lý trong nƣớc nhƣ Bộ Cụng thƣơng trong đú bao gồm cỏc Vụ cú liờn quan, Cục Xỳc tiến thƣơng mại, Sở Cụng thƣơng... Từ cỏc tổ chức ngành nghề, hoạt động dịch vụ cung cấp thụng tin nhƣ Phũng Thƣơng mại và Cụng nghiệp Việt Nam, Trung tõm thụng tin thƣơng mại... Cỏc doanh nghiệp cũng cần thu thập thụng tin từ cỏc sứ quỏn, lónh sự quỏn, thƣơng vụ Việt Nam tại Trung Quốc, những thụng tin trờn internet... để hạn chế và xử lý kịp thời những thụng tin sai lệch giữa 2 nƣớc.