2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008* Tổng kim ngạch
2.2.2.1. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu
Từ khi ký kết Hiệp định đến nay, số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc liờn tục tăng. Hiện Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc hơn 100 mặt hàng, gồm 4 nhúm mặt hàng chớnh:
- Hàng nhiờn nguyờn liệu: dầu thụ, cao su, than, quặng kim loại, cỏc loại hạt cú dầu, dƣợc liệu (cõy làm thuốc)...
- Hàng nụng sản: lƣơng thực (gạo, sắn khụ), rau - củ - quả (đặc biệt cỏc loại hoa quả nhiệt đới nhƣ: chuối, xoài, chụm chụm, thanh long…), chố, hạt điều.
- Hàng thuỷ sản: thuỷ sản tƣơi sống, thuỷ sản đụng lạnh, một số loại mang tớnh đặc sản nhƣ: rắn, rựa, ba ba… tự nhiờn hoặc đƣợc nuụi thả.
- Hàng tiờu dựng: hàng thủ cụng mỹ nghệ, giày dộp, đồ gỗ cao cấp, bột giặt, bỏnh kẹo, sản phẩm nhựa
Trong số cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trƣờng Trung Quốc, dầu thụ, cao su và than đỏ luụn là những mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc (xem bảng 2.9). Trong số đú, cao su cú tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu rất cao, tốc độ tăng trung bỡnh giai đoạn 2002-2006 là 52,54%. Hiện Trung Quốc đang là bạn hàng nhập khẩu số 1 về cao su của Việt Nam, chiếm khoảng trờn 60% mức xuất khẩu cao su của Việt Nam trờn thế giới, với mức tiờu thụ cao su trung bỡnh là 1,7 triệu tấn/năm [52, tr.15]. Mặc dự cú kim ngạch xuất khẩu cao song dầu thụ và than đỏ khụng đƣợc coi là thế mạnh dài hạn vỡ trong tƣơng lai, khi Việt Nam phỏt triển cỏc ngành chế biến (nhƣ nhà mỏy lọc dầu Dung Quất, Nghi Sơn đi vào hoạt động) thỡ nhu cầu sử dụng dầu thụ và than đỏ của Việt Nam sẽ tăng lờn, Việt Nam sẽ hạn chế xuất khẩu chỳng.
Bảng 2.6. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc
Đơn vị: triệu USD
1 Dầu thụ 591,4 686,79 847,80 1.471,0 1.160,16 399,91 281,3 2 Cao su 51,2 88,66 147,00 357,0 519,20 851,38 838,8 2 Cao su 51,2 88,66 147,00 357,0 519,20 851,38 838,8 3 Thuỷ sản 240 195,30 77,80 48,10 61,97 65,05 67,7 4 Rau quả 142,8 121,50 67,10 24,90 34,94 24,61 27,2 5 Hạt điều 30,6 38,10 52,40 70,20 97,36 94,49 103,9 6 Than đỏ 18,69 44,10 48,87 134,00 370,17 594,76 650,6 7 Dệt may 15,25 19,59 28,45 14,80 8,14 43,6 8 Mỏy tớnh linh kiện 7,83 19,30 22,49 25,90 74,56 73,81 119,6 9 Đồ gỗ 8,37 11,30 12,38 35,00 60,34 94,07 167,7 10 Giày dộp 9,06 7,28 10,91 18,30 28,32 29,70 66,0 11 Sản phẩm nhựa 5,34 2,80 7,44 4,70 3,14 12 Cà phờ 2,60 3,92 6,90 5,80 7,63 13 Gạo 0,54 1,68 0,29 19,20 11,96 12,44
Nguồn: Bộ Thƣơng mại (nay là Bộ Cụng Thƣơng)
Với lợi thế về thuỷ sản và rau quả nờn kim ngạch xuất khẩu hai mặt hàng này của Việt Nam sang Trung Quốc cũng khỏ lớn. Thuỷ sản năm 2001 đạt 240 triệu USD, song đến năm 2007 giảm xuống chỉ cũn 67,7 triệu USD. Tƣơng tự nhƣ mặt hàng thuỷ sản, mặt hàng rau quả năm 2001 đạt 142,8 triệu USD giảm mạnh xuống cũn 27,2 triệu USD trong năm 2006. Tuy giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản và rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc liờn tục giảm, song Trung Quốc vẫn là thị trƣờng đầy tiềm năng đối với những mặt hàng này, hiện Trung Quốc là nƣớc nhập khẩu thuỷ sản thứ 3, là nƣớc nhập khẩu trờn 56% giỏ trị rau quả tƣơi của Việt Nam. Trong cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Trung Quốc, trong giai đoạn 2002-2007 chỉ cú hạt điều là luụn duy trỡ tốc độ tăng trƣởng ổn định, điều này chứng tỏ sự ổn định của thị trƣờng Trung Quốc và hạt điều Việt Nam đó cú uy tớn tại Trung Quốc. Hiện Trung Quốc là thị trƣờng xuất khẩu hạt điều số 1 của Việt Nam.
Cỏc mặt hàng cũn lại nhƣ dệt may, giày dộp, cà phờ, gạo… cũng bắt đầu thõm nhập và từng bƣớc mở rộng thị phần trờn thị trƣờng Trung Quốc, mặc dự kim ngạch xuất khẩu vẫn cũn khỏ nhỏ bộ. Riờng đối với mặt hàng đồ gỗ và mỏy tớnh
linh kiện trong những năm gần đõy cú tăng mạnh và tốc độ tăng trƣởng cũng tƣơng đối ổn định.