2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008* Tổng kim ngạch
2.3.3.1. Gia tăng cạnh tranh và mở rộng thị trường của Việt Nam
Quá trình hình thành ACFTA đã tạo ra một thị trƣờng rộng lớn cho các thành viên tham gia. Việt Nam đƣợc coi là có lợi thế vì ở ngay sát Trung Quốc - một thị trƣờng khổng lồ với hơn 1,3 tỷ dân - các mặt hàng xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc nhờ đƣợc hỗ trợ thêm bằng cách giảm thuế nhập khẩu từ phía Trung Quốc theo ACFTA nên khả năng cạnh tranh hàng hoá của Việt Nam tại thị trƣờng này có điều kiện thuận lợi, hàng hoá có nhiều cơ hội để thâm nhập vào thị trƣờng Trung Quốc.
Hơn nữa, với vị trí địa lý thuận lợi Việt Nam còn trở thành “đầu cầu cửa ngõ”, là nơi trung chuyển hàng hoá của các nƣớc ASEAN sang Trung Quốc và ngƣợc lại. Một số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam có thế mạnh về địa lý nhƣ Lạng Sơn sẽ trở thành đầu mối giao lƣu chính ngạch không chỉ giữa Trung Quốc - Việt Nam mà còn cả Thái Lan, Lào, Campuchia. Theo dự đoán của các chuyên gia, trong tƣơng lai khi ACFTA hình thành lƣợng hàng hoá từ ba nƣớc Đông Nam Á này sẽ qua Lạng Sơn đi Trung Quốc tăng gấp nhiều lần so với hiện nay. Đây là một cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh tác động tạo thƣơng mại của ACFTA.
Với kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc liờn tục gia tăng từ khi ACFTA cú hiệu lực đến nay, rừ ràng việc cắt giảm thuế quan trong ACFTA đó giỳp hàng hoỏ Việt Nam dễ dàng thõm nhập thị trƣờng Trung Quốc hơn. Đồng thời nú cũn tạo điều kiện để Việt Nam nhập khẩu hàng hoỏ từ Trung Quốc với giỏ rẻ hơn. Đõy chớnh là “đũn bẩy” để cỏc doanh nghiệp trong nƣớc nõng cao năng lực cạnh tranh qua việc nõng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, cũng nhƣ thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp mở rộng quy mụ, đổi mới cụng nghệ, sử dụng cỏc nguồn lực hiệu quả hơn, giỳp kiềm chế sự độc quyền của cỏc doanh nghiệp trong nƣớc trong mụi trƣờng
cạnh tranh gay gắt này. Đõy là tỏc động động hết sức quan trọng để Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp núi riờng cải thiện, nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.