Bờn cạnh những yếu tố khỏch quan nhƣ đó núi ở trờn, tăng cƣờng hợp tỏc ASEAN – Trung Quốc cũn xuất phỏt từ những nhu cầu nội tại của mỗi nƣớc thành viờn ASEAN cũng nhƣ của Trung Quốc trong quỏ trỡnh mở cửa hội nhập khu vực và quốc tế. Thực tế cho thấy, nhờ mở cửa hội nhập quốc tế, cỏc quốc gia cú trỡnh độ phỏt triển chƣa cao hoặc cũn thấp nhƣ Trung Quốc và nhiều nƣớc ASEAN đó đạt đƣợc những thành tựu cơ bản về kinh tế cũng nhƣ vai trũ, vị thế quốc tế trong khu vực và trờn thế giới. Ngƣợc lại, những nƣớc cú trỡnh độ và mức độ mở cửa, hội nhập thấp đều gặp phải nhiều khú khăn hoặc rơi vào tỡnh trạng phỏt triển trỡ trệ. Do vậy con đƣờng phỏt triển đối với mọi quốc gia trong xu thế toàn cầu hoỏ sụi động ngày nay tất yếu phải hƣớng tới chủ động mở cửa hội nhập khu vực và quốc tế.
a) Về phớa ASEAN
Thứ nhất, sau khủng hoảng tài chớnh 1997-1998, cỏc nƣớc ASEAN bị giỏng
một đũn nặng nề, chớnh trị bất ổn, chủ nghĩa cực đoan và thế lực Hồi giỏo nổi lờn tạo thành mối đe doạ đối với một số quốc gia trong khu vực. Đầu tƣ nƣớc ngoài vào khu vực này cũng bị giảm sỳt sau sự kiện 11-9-2001, đồng thời xuất khẩu cũng giảm khiến kinh tế ASEAN gặp rất nhiều khú khăn, cộng thờm sự nổi lờn mạnh mẽ của kinh tế Trung Quốc khiến cho sức cạnh tranh của cỏc nƣớc ASEAN tại những thị trƣờng chớnh nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản bị yếu đi và nhất là dũng đầu tƣ nƣớc ngoài chuyển hƣớng mạnh sang Trung Quốc. Sau khủng hoảng, ASEAN nhận thấy những điểm yếu trong cơ cấu của từng nƣớc thành viờn ASEAN cũng nhƣ những hạn chế của tổ chức ASEAN trong việc gỡn giữ ổn định kinh tế trong khu vực. Cỏc nƣớc ASEAN thấy cần phải đẩy mạnh cải cỏch, tăng cƣờng liờn kết kinh tế giữa
cỏc thành viờn đồng thời phải hợp tỏc với một nền kinh tế lớn mạnh để duy trỡ sự phỏt triển bền vững và trỏnh tỡnh trạng phụ thuộc quỏ nhiều vào một vài thị trƣờng nhất định. Trong bối cảnh đú, cỏc nƣớc ASEAN cho rằng chỉ cú hợp tỏc với Trung Quốc mới cú thể sớm thoỏt khỏi tỡnh trạng khú khăn và duy trỡ đƣợc sự phỏt triển về sau (sau khủng hoảng tài chớnh, ở khu vực Đụng Á chỉ cú duy nhất Trung Quốc vẫn giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng trờn 7%).
Trong khi cỏc nƣớc ASEAN chịu tỏc động nặng nề của cuộc khủng hoảng tiền tệ ở chõu Á, Trung Quốc đó tỏ thỏi độ thõn thiện, giỳp cỏc nƣớc này vƣợt qua khú khăn. Ngoài việc hƣởng ứng cỏc sỏng kiến thành lập cỏc cơ chế hợp tỏc chống khủng hoảng nhƣ dự định lập Quỹ tiền tệ chõu Á (AMF), hoỏn đổi và dự trữ ngoại tệ bằng đồng tiền chõu Á giữa cỏc nƣớc trong vựng… Trung Quốc đó cho nhiều nƣớc vay nhƣ cung cấp tớn dụng trực tiếp cho Thỏi Lan 1 tỷ USD và vận động IMF cho nƣớc này vay thờm 4 tỷ USD nữa trong những năm 1997-2000 [50, tr. 706].
Thứ hai, sự phỏt triển nội lực bờn trong của cỏc nƣớc đũi hỏi trao đổi thƣơng mại gia tăng, phải mở rộng thị trƣờng tiờu thụ. Thị trƣờng ASEAN cú gần 600 triệu dõn, nhƣng sức mua khụng lớn do cơ cấu hàng xuất khẩu giữa cỏc nƣớc thành viờn tƣơng đối giống nhau và nhiều nƣớc trong khối là những nƣớc đang (hoặc kộm) phỏt triển. Từ năm 2000, ASEAN đó dần dần ớt xem sự lớn mạnh của kinh tế Trung Quốc là thỏch thức mà chuyển sang thỏi độ xem đú là cơ hội mở rộng thị trƣờng cho cỏc nƣớc này phỏt triển. Thụng qua ACFTA, cỏc nƣớc ASEAN hy vọng nhiều vào xuất khẩu sang thị trƣờng với 1,3 tỷ dõn của Trung Quốc nhằm lấy lại nhịp độ tăng trƣởng kinh tế sau khủng hoảng tài chớnh. Trung Quốc ngày càng chiếm một vị trớ quan trọng trong thị trƣờng xuất khẩu của ASEAN, với tốc độ tăng trƣởng cao liờn tục, thị trƣờng đang lớn mạnh, tiềm năng thõm nhập vào thị trƣờng này cũn rất lớn. Và thụng qua quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ giữa hai bờn cũng sẽ tăng lờn để tận dụng cơ hội do thƣơng mại mang lại.
Thứ ba, ASEAN đó cú sự biến đổi to lớn từ chỗ chỉ là diễn đàn hợp tỏc về chớnh trị nhằm gõy dựng hoà bỡnh và an ninh khu vực, đến nay ASEAN đang tập trung thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế nhiều hơn với việc thành lập AFTA để cỏc nƣớc
thành viờn hội nhập sõu hơn trong bối cảnh cạnh tranh thƣơng mại quốc tế ngày càng trở nờn khốc liệt. Nhờ đú, ASEAN nổi lờn nhƣ một mẫu hỡnh hợp tỏc, liờn kết kinh tế năng động của thế giới. Để đẩy nhanh tiến trỡnh liờn kết khu vực (ASEAN-10), cỏc nƣớc ASEAN đó nhanh chúng xoỏ bỏ sự đối đầu cục bộ giữa ASEAN và Đụng Dƣơng từng tồn tại trong thời kỳ Chiến tranh lạnh. Sự thống nhất trong tổ chức giỳp cho cỏc nƣớc thành viờn ASEAN cú thờm nhiều cơ hội phỏt triển, hỗ trợ lẫn nhau cả về kinh tế lẫn an ninh quốc phũng. ASEAN trở thành một thực thể quốc tế mạnh trong khu vực giỳp cho cỏc nƣớc thành viờn nõng cao vị thế và lợi thế trong cạnh tranh, giao lƣu quốc tế. ASEAN đó thay đổi quan điểm của mỡnh, khụng cũn coi Trung Quốc là mối đe doạ và thể hiện thiện chớ chuyển từ “đối thủ” thành “đối tỏc” với Trung Quốc. Cỏc nƣớc ASEAN đó tớch cực mở rộng hợp tỏc với Trung Quốc nhằm tạo nờn sự cõn bằng trong quan hệ giữa cỏc nƣớc lớn cú lợi ớch chiến lƣợc tại khu vực, đồng thời cũng là sự mở đầu tiến trỡnh đi vào một thị trƣờng lỏng giềng cú tiềm năng to lớn vào bậc nhất, tạo tiền đề cho sự phỏt triển và đƣa nền kinh tế của từng thành viờn ASEAN hội nhập vào trào lƣu phỏt triển chung của kinh tế thế giới.
b) Về phớa Trung Quốc
Thứ nhất, tốc độ tăng trƣởng nhanh của Trung Quốc trong tiến trỡnh đi sõu
cải cỏch, mở cửa và hiện đại hoỏ càng đặt ra yờu cầu bức bỏch, đũi hỏi nƣớc này phải mở rộng hơn nữa thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm, tỡm kiếm nơi cung cấp nguyờn, nhiờn liệu phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất trong nƣớc… Xột trờn phƣơng diện này, cỏc nƣớc ASEAN cú khả năng đỏp ứng nhu cầu của Trung Quốc một cỏch hiệu quả vỡ ASEAN khụng chỉ giàu cú về tài nguyờn thiờn nhiờn mà cũn cú vị trớ địa lý trọng yếu trờn con đƣờng giao thụng bằng đƣờng biển giữa Thỏi Bỡnh Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng, khu vực này đang ỏn ngữ tuyến đƣờng huyết mạch vận chuyển dầu lửa từ Trung Đụng, nơi mà hiện tại đang chiếm đến 50% tổng lƣợng dầu mỏ nhập khẩu của Trung Quốc. Hơn nữa, nhiều cƣờng quốc kinh tế trong khu vực nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc cũng đang muốn chọn ASEAN là đối tỏc chiến lƣợc trong quan hệ hợp tỏc, nếu chậm chõn, cỏc nƣớc ASEAN sẽ ký kết thành lập cỏc khu vực mậu
dịch tƣ do với Nhật Bản, hoặc Hàn Quốc thỡ đõy sẽ là một bất lợi đối với Trung Quốc.
Thứ hai, Trung Quốc đó quyết định chuyển trọng tõm của chiến lƣợc phỏt
triển kinh tế đất nƣớc năm 2000 từ miền Đụng sang miền Tõy – nơi chiếm tới 57% tổng diện tớch đất đai và 23% dõn số của cả nƣớc, song đồng thời cũng là nơi cƣ trỳ của gần 90% số dõn nghốo đúi của cả nƣớc. Nguyờn nhõn dõn đến sự chuyển hƣớng này là do Trung Quốc muốn đẩy mạnh phỏt triển vựng Tõy Nam để thu hẹp khoảng cỏch với vựng duyờn hải, chiến lƣợc tiếp cận ASEAN hy vọng sẽ mở rộng mậu dịch giữa cỏc tỉnh Võn Nam, Tứ Xuyờn, Quảng Tõy với Thỏi Lan và cỏc nƣớc thành viờn mới của ASEAN. Về giao thụng, cỏc tỉnh Võn Nam, Tứ Xuyờn tiếp cận dễ dàng với Việt Nam, Myanmar, Lào và Thỏi Lan hơn là với vựng duyờn hải của Trung Quốc. Triển vọng hợp tỏc tiểu vựng Mekong mà Hành lang Nam - Bắc là một trong những dự ỏn trọng điểm sẽ thỳc đẩy mậu dịch giữa vựng Tõy Nam Trung Quốc với cỏc nƣớc ASEAN.
Thứ ba, là động cơ chớnh trị. Sau khi đạt đƣợc thoả thuận tay đụi với Mỹ vào
thỏng 11 năm 1999, Trung Quốc xem nhƣ việc gia nhập WTO chỉ cũn là vấn đề thời gian (thực tế Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001), Trung Quốc bắt đầu triển khai chiến lƣợc Đụng Á mà điểm đột phỏ đƣợc chọn là ASEAN. Ngoài ra, quỏ trỡnh hỡnh thành cộng đồng hợp tỏc Đụng Á sẽ phải bắt đầu từ ASEAN, khụng thể từ Nhật, Trung Quốc hay Hàn Quốc vỡ cỏc quan hệ phức tạp về lịch sử đang tồn tại [39, tr.13-19]. Trung Quốc muốn tăng cƣờng quan hệ chớnh trị, ngoại giao với cỏc nƣớc ASEAN, mở rộng ảnh hƣởng của Trung Quốc trong khu vực để giảm bớt ảnh hƣởng của Nhật Bản và làm mờ đi chủ nghĩa đơn cực của Mỹ ở Đụng Á. Trung Quốc cũng hy vọng sử dụng mối quan hệ tốt đẹp với ASEAN để ngăn cản những hành động cực đoan của một nƣớc thành viờn nào đú của nhúm này, và quan hệ thõn mật hơn với một số nƣớc ASEAN để đƣa tổ chức này tiến lờn. Trung Quốc rất tin tƣởng vào ASEAN và ủng hộ việc để ASEAN giữ vai trũ quan trọng hơn trong cỏc vấn đề khu vực, nhƣ ARF, ASEAN+1 và ASEAN+3. Đõy là lần đầu tiờn Trung Quốc tỡm thấy tiếng núi chung để hợp tỏc với ASEAN thay vỡ tranh chấp với
nhúm cỏc nƣớc này. Thực tế này cú thể đƣợc coi là “xõy dựng lũng tin về mặt chớnh trị” giữa ASEAN và Trung Quốc, gúp phần giải quyết một số vấn đề an ninh chung đối với cả hai phớa để từ đú củng cố hoà bỡnh, ổn định và phỏt triển ở khu vực Đụng Á.
Nhƣ đó phõn tớch ở trờn, những yếu tố khỏch quan cũng nhƣ những yếu tố nội tại của ASEAN và Trung Quốc đó tỏc động mạnh đến việc thành lập ACFTA. Sự lựa chọn khu vực mậu dịch tự do giữa ASEAN và Trung Quốc là một sự lựa chọn tất yếu cần thiết.