Chất lượng ĐNGV THCS

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG học cơ sở HUYỆN VĨNH bảo THÀNH PHỐ hải PHÒNG GIAI đoạn 2015 2020 (Trang 55 - 63)

1.1 .Tổng quan nghiên cứu vấn đề

2.2.3.Chất lượng ĐNGV THCS

2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viênTHCS huyện Vĩnh Bảo thành phố Hả

2.2.3.Chất lượng ĐNGV THCS

2.2.3.1. Phẩm chất đội ngũ

Đa số giáo viên có lập trường tư tưởng vững vàng, luôn tu dưỡng rèn luyện về mọi mặt xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Công tác giáo dục về chính trị, đạo đức lối sống cho đội ngũ thường xuyên được

quan tâm. Các trường triển khai tốt công tác dân chủ hóa, thực hiêm túc các cuộc vận động và phong trào thi đua như: cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; cuộc vận động "Dân chủ - Kỉ cương - Tình thương - Trách nhiệm"; phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"; cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"; thực hiện nghiêm quy định về đạo đức nhà giáo. Nhiều giáo viên đã phấn đấu vươn lên trở thành Đảng viên, giáo viên dạy giỏi, CBQL.

Bảng 2.10. Xếp loại phẩm chất chính trị của giáo viên THCS từ năm 2010 đến 2015

Năm học Tổng số Đảng viên Phân loại

Tổng số % Tốt Khá Trung Bình Kém 2010-2011 645 150 23.25 550 80 15 0 2011-2012 639 173 27.07 563 65 11 0 2012-2013 639 202 31.61 564 67 8 0 2013-2014 622 238 38.26 557 58 7 0 2014-2015 613 257 41.92 548 60 5 0

(Nguồn: PGD&ĐT huyện Vĩnh Bảo)

Biểu đồ 2.4. Xếp loại phẩm chất chính trị của giáo viên THCS từ năm 2010 đến 2015

2.2.3.2. Trình độ đào tạo và xếp loại chuyên môn

Công tác đào tạo chuẩn hóa và nâng cao chuẩn cho giáo viên trong những năm qua được quan tâm thường xuyên. Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn hiện nay là 100%, trong đó trên chuẩn là 76.34% (có trình độ Đại học sư phạm). 100% CBQL và giáo viên tham gia bồi dưỡng thường xuyên hàng năm. Năng lực giáo viên được nâng cao dần, đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS.

Bảng 2.11. Trình độ đào tạo ĐNGV THCS giai đoạn 2010 - 2015

Năm học Tổng số Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp

SL % SL % SL % SL % 2010-2011 645 0 0 330 51.16 295 45.74 20 3.1 2011-2012 639 0 0 345 53.99 279 43.66 15 2.35 2012-2013 639 0 0 377 59 257 40.22 5 0.78 2013-2014 622 0 0 432 69.45 190 30.55 2014-2015 613 1 0.16 468 76.35 144 23.49 (Nguồn: PGD&ĐT huyện Vĩnh Bảo)

Biểu đồ 2.5. Trình độ đào tạo ĐNGV THCS giai đoạn 2010 - 2015Bảng 2.12. Kết quả xếp loại chuyên môn giáo viên THCS giai đoạn 2010 - 2015 Bảng 2.12. Kết quả xếp loại chuyên môn giáo viên THCS giai đoạn 2010 - 2015

Năm học Tổng số GV Đạt & trên Phân loại

Tốt % Khá % TB % Kém % 2010-2011 645 620 200 31.01 352 54.57 93 14.42 0 2011-2012 639 624 217 33.96 337 5274 85 13.30 0 2012-2013 639 634 223 34.90 341 53.36 75 11.74 0 2013-2014 622 622 221 35.53 332 53.28 69 11.09 0 2014-2015 613 613 218 35.56 352 57.42 43 7.01 0

(Nguồn: PGD&ĐT huyện Vĩnh Bảo)

Biểu đồ 2.6. Kết quả xếp loại chuyên môn giáo viên THCS giai đoạn 2010 - 2015 2010 - 2015

Giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn của ĐNGV ở các trường THCS trong huyện khá cao (năm học 2014-2015 đạt 76.35%). Tuy nhiên ở những năm học trước vẫn có một số giáo viên có trình độ dưới chuẩn, chủ yếu tập trung ở bộ môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục. Hiện nay tình trạng này đã được khắc phục, 100% giáo viên đạt chuẩn.

Hàng năm công tác bồi dưỡng đội ngũ tại chỗ luôn được quan tâm nên chất lượng đội ngũ cũng được cải thiện, hàng năm tỉ lệ giáo viên được xếp loại chuyên môn khá giỏi tăng hơn.

Để khảo sát năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên trường THCS, chúng tôi đã tiến hành phát phiếu đánh giá giáo viên cho 54 cán bộ quản lý của 26 trường THCS. Nội dung phiếu hỏi về một số vấn đề liên quan đến mức độ đạt

được của giáo viên nhà trường (gồm 6 tiêu chuẩn 25 tiêu chí). Bảng cho điểm theo 5 mức độ và tính điểm như sau: rất tốt: 5 điểm, tốt 4 điểm, trung bình 3 điểm, chưa tốt 2 điểm, yếu 1 điểm (điểm trung bình là 3).

Tính điểm trung bình của các bảng theo công thức sau:

i i i i i X K X K X K n = ∑ = ∑ ∑ X: Điểm trung bình Xi: Điểm ở mức độ Xi

Ki: Số người cho điểm ở mức Xi

n: Số người tham gia

Tính thứ bậc thực hiên theo hàm thống kê của bảng tính điên tử Excel: RANK (number, ref, order) (number: giá tri cần tính thứ bậc, ref: danh sách các giá trị, order: trât tự tính thứ bậc). Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.13. Thông kê kết quả khảo sát năng lực của đội ngũ giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng

ST T

Nôi dung hỏi

Đánh giá năng lực giáo viên THCS Mức độ Điểm trung bình 1 2 3 4 5 * TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lối sống của người GV 3.1

1 + tc1.1. Phẩm chất chính trị 4 16 10 16 8 3.14

2 + tc1.2. Đạo đức nghề nghiệp 4 14 11 16 9 3.22

3 + tc1.3. Ứng xử với HS 4 15 17 15 3 2.74

4 + tc1.4. Ứng xử với đồng nghiệp 2 15 15 18 4 3.13

5 + tc1.5. Lối sống, tác phong 1 10 16 17 10 3.46 * TC2. Năng lực tìm hiểu đối tượng

và môi trường giáo dục 2.7

7 + tc7. Tìm hiểu môi trường giáo

dục 15 6 15 9 9 2.83

* TC3. Năng lực dạy học 2.71

8 + tc8. Xây dựng kế hoạch dạy học 11 12 20 4 7 2.7

9 Tc9. Bảo đảm kiến thức môn học 12 14 17 5 6 2.61

10 + tc10. Bảo đảm chương trình môn học 7 7 14 16 10 3.28 11 + tc11. Vận dụng các phương pháp dạy học 16 21 10 4 3 2.2 12 + tc12. Sử dụng các phương tiện dạy học 10 15 20 7 2 2.56

13 + tc13. Xây dựng môi trường học

tập 11 15 19 6 3 2.54

14 + tc14. Quản lý hồ sơ dạy học 7 11 14 12 10 3.13

15 + tc15. Kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của học sinh 8 17 18 6 5 2.69

* TC4. Năng lực giáo dục 2.6

16 + tc16. Xây dựng kế hoạch các

hoạt động giáo dục 10 16 19 5 4 2.57

17 + tc17. Giáo dục qua môn học 9 17 19 6 3 2.57

18 + tc18. Giáo dục qua các hoạt

động giáo dục 12 14 16 7 5 2.61

19 + tc19. Giáo dục qua các hoạt

động trong cộng đồng 15 15 17 4 3 2.35 20 + tc20. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD 10 16 17 6 5 2.63

21 + tc21. Đánh giá kết quả rèn luyện

đạo đức của học sinh 7 12 21 9 5 2.87

* TC5. Năng lực hoạt động chính trị

xã hội 3.16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22 + tc22. Phối hợp với gia đình học

sinh và cộng đồng 8 10 14 12 10 3.11

23 + tc23. Tham gia các hoạt động

* TC6. Năng lực phát triển nghề

nghiệp 2.33

24 + tc24. Tự đánh giá, tự học và rèn

luyện 12 16 17 6 3 2.48

25 + tc25. Phát hiện và giải quyết vấn

đề nảy sinh trong thực tiễn GD 18 15 16 3 2 2.19

- Tổng số điểm của mỗi mức 2.78

Biểu đồ 2.7. Biểu đồ kết quả khảo sát năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát mức độ đạt chuẩn của giáo viên trường THCS có thể nhận thấy trong 25 tiêu chí Đánh giá năng lực giáo viên THCS thì tiêu chí 25 “Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn GD” là có số điểm thấp nhất tiếp đến là tiêu chí 11 “Vận dụng các phương pháp dạy học” điều đó chứng tỏ năng lực tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác của giáo viên còn yếu. Ở tiêu chuẩn 1: “ Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống”, các tiêu chí điều có số điểm rất cao, điều đó

chứng tỏ đội ngũ giáo viên trường THCS đề cao đạo đức nghề nghiệp và lối sống. Tuy nhiên vẫn cần phải chú ý rèn luyện ở tiêu chí số 3: “ứng xử với HS” và tiêu chí số 4: “ứng xử với đồng nghiệp”. Qua bảng số liệu thu được cho thấy đội ngũ GVTHCS huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng có phẩm chất đạo đức tốt, có lòng yêu nghề mến trẻ. Đây là điều kiện quan trọng để phát triển đội ngũ giáo viên hiện nay.

Ở tiêu chuẩn 2: “Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục”, tiêu chí số 6,7 đều có điểm số không cao dưới 3.0. Như vậy đội ngũ đội ngũ giáo viên trường THCS cần phải nâng cao năng lực tìm hiểu đối tượng và

môi trường giáo dục.

Tiêu chuẩn 3 “Năng lực dạy học” gồm 8 tiêu chí tập trung đánh giá năng lực dạy học của giáo viên. Tất cả các tiêu chí còn yếu cá biệt có tiêu chí 11 “Vận dụng các phương pháp dạy học “ đạt điểm thấp nhất 2.2. Điều này cho thấy năng lực dạy học của giáo viên còn hạn chế, thiếu sáng tạo ...còn dựa vào kinh nghiệm, chưa tích cực áp dung phương pháp dạy học mới vào giảng dạy . Cần phải bồi dưỡng các tiêu chí trong tiêu chuẩn này.

2.2.3.3. Trình độ ngoại ngữ, tin học

Bảng 2.14. Trình độ ngoại ngữ, tin học của ĐNGV THCS Năm học Tổng số giáo viên Trình độ tin học Trình độ ngoại ngữ A B C A B C 2010-2011 645 553 250 277 26 2011-2012 639 550 21 276 267 28 2012-2013 639 470 85 34 244 313 32 2013-2014 622 351 190 61 204 368 30 2014-2015 613 257 266 70 180 385 28

(Nguồn: PGD&ĐT huyện Vĩnh Bảo)

Tỉ lệ giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện có trình độ ngoại ngữ, tin học từ loại A trở lên khá cao. Nhìn chung, nhiều giáo viên đã biết sử dụng thành thạo máy tính để soạn giáo án, sử dụng bài giảng trình chiếu điện

tử, khai thác mạng internet để phục vụ cho dạy học. Điều này là tín hiệu rất tốt để nâng cao chất lượng dạy học của các giáo viên cũng như chất lượng truyền đạt bài giảng cho học sinh. Tuy nhiên, vẫn còn một số giáo viên cao tuổi khả năng sử dụng máy vi tính kém, hầu như không biết ngoại ngữ.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG học cơ sở HUYỆN VĨNH bảo THÀNH PHỐ hải PHÒNG GIAI đoạn 2015 2020 (Trang 55 - 63)