1.2 Quy trình xây dựng chiến lƣợc đào tạo và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ
1.2.4 Lựa chọn chiến lược đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý
Lựa chọn chiến lƣợc là một khâu quan trọng của toàn bộ quá trình hoạch định chiến lƣợc. Về bản chất, quyết định lựa chọn chiến lƣợc chính là việc trên cơ sở hệ thống mục tiêu đã xác định, các nhà hoạch định tiếp tục sử dụng các công cụ thích hợp để hình thành các chiến lƣợc giải pháp.
Quy trình lựa chọn chiến lƣợc bao gồm 4 bƣớc là nhận biết chiến lƣợc hiện tại, phân tích phƣơng án, lựa chọn chiến lƣợc, đánh giá chiến lƣợc đã chọn.
Sơ đồ 1.1: Quy trình lựa chọn chiến lƣợc
Nhận biết chiến lược hiện tại
Mục đích của bƣớc này là xác định râ chiến lƣợc đào tạo dành cho cán bộ lãnh đạo, quản lý mà tổ chức đang theo đuổi. Nhận biết chiến lƣợc hiện tại chính xác là cơ sở để khẳng định lại chiến lƣợc đã có cũng nhƣ lựa chọn chiến lƣợc mới. Đánh giá chiến lƣợc đào tạo hiện tại của tổ chức phải gắn với các yếu tố môi trƣờng kinh tế, chính trị, các mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể trong kỳ chiến lƣợc.
Phân tích phương án
Cơ sở để xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở cơ hội, nguy cơ, mạnh, yếu là ma trận thứ tự ƣu tiên
Xác định cơ hội, nguy cơ các yếu tố kinh tế vĩ mô, xu hƣớng phát triển kinh tế, sự phát triển của khoa học công nghệ…
Xác định điểm mạnh, điểm yếu ta dựa vào các yếu tố nội bộ nhƣ trình độ chuyên môn, kỹ năng, phẩm chất đạo đức cách mạng, trình độ ngoại ngữ, tin học, độ tuổi của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý
Sau khi đƣa ra những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu ta tiến hành tổng hợp các yếu tố đó để đƣa ra phƣơng án chiến lƣợc ở ma trận SWOT:
Nhận biết chiến lƣợc hiện tại
Phân tích phƣơng án
Lựa chọn chiến lƣợc
Đánh giá chiến lƣợc đã chọn.
Bảng 1.1: Ma trận SWOT
Phân tích Môi trƣờng bên ngoài
Cơ hội ( O ) Nguy cơ ( T )
Nội bộ tổ chức
Điểm mạnh ( S )
Phối hợp S/O Phối hợp S/T Điểm
yếu ( W )
Phối hợp W/O Phối hợp W/T
- Phối hợp S/O: Thu đƣợc từ những kết hợp giữa các mặt mạnh chủ yếu với các cơ hội nguồn nhân lực của tổ chức, cần chú ý đến việc sử dụng các mặt mạnh để đối phó các nguy cơ.
- Phối hợp W/O: Là sự kết hợp giữa các mặt yếu của nguồn nhân lực của tổ chức với các cơ hội. Sự kết hợp này mở ra cho tổ chức khả năng vƣợt qua mặt yếu để đạt đƣợc mục tiêu
- Phối hợp W/T: Là sự kết hợp giữa mặt yếu và nguy cơ của nguồn nhân lực của tổ chức. Sự kết hợp này đặt ra yêu cầu tổ chức cần phải tìm các biện pháp để giảm bớt mặt yếu và tránh đƣợc nguy cơ bằng cách đề ra các chiến lƣợc phòng thủ.
- Phối hợp S/T: Là sự kết hợp giữa điểm mạnh và nguy cơ của nguồn nhân lực của tổ chức. Sự kết hợp này giúp cho tổ chức vƣợt qua đƣợc những nguy cơ bằng cách tận dụng những điểm mạnh của mình.
Cơ sở để xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện căn cứ vào:
- Thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp huyện bao gồm thực trạng về trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, trình độ chính trị…
- Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cấp xã, huyện và tỉnh của Đảng và Nhà Nƣớc - Mục tiêu chiến lƣợc đào tạo tổng thể của cấp cơ sở trong kỳ chiến lƣợc - Mục tiêu chiến lƣợc cụ thể của cấp cơ sở trong kỳ chiến lƣợc
- Đặc điểm riêng biệt của cơ sở ảnh hƣởng đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý.
Khi phân tích các phƣơng án chiến lƣợc cần phân tích trên các mặt - Tính cụ thể của phƣơng án
- Tính khả thi của phƣơng án - Chi phí của phƣơng án
- Đánh giá hiệu quả của phƣơng án mang lại
Lựa chọn phương án chiến lược
Kết quả của quá trình phân tích ma trận SWOT phải đảm bảo đƣợc tính cụ thể, chính xác, thực tế và khả thi. Chiến lƣợc hiệu quả là chiến lƣợc tận dụng đƣợc các cơ hội bên ngoài và sức mạnh bên trong cũng nhƣ giảm thiểu đƣợc những nguy cơ bên ngoài và hạn chế những điểm yếu của chính tổ chức.
Xuất phát từ những phƣơng án chiến lƣợc phù hợp nhất để đƣa ra một chiến lƣợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hợp lí nhất cho tổ chức
Đánh giá chiến lược đã lựa chọn
Để đánh giá tốt chiến lƣợc đã lựa chọn, các đơn vị cấp cơ sở (xã, huyên, tỉnh) thƣờng thực hiện các hoạt động sau:
- Tổng hợp và kiểm tra lại tất cả các căn cứ lựa chọn chiến lƣợc và hệ thống mục tiêu đặt ra.
- Đánh giá, điều chỉnh và lập ra các kế hoạch hành động nhằm đảm bảo một cách đầy đủ nhất các yếu tố nguồn lực cho việc thực hiện chiến lƣợc.
- Đánh giá lại cơ cấu tổ chức của đơn vị về số lƣợng, chất lƣợng, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban, của từng cán bộ công nhân viên và tiến hành điều chỉnh hoặc thay đổi toàn bộ nếu nhà quản trị thấy thực sự cần thiết để đảm bảo cho chiến lƣợc thành công.