Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trên địa bàn huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 37 - 42)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện đƣợc mô hình nghiên cứu tác giả đề xuất ở trên, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau:

- Phƣơng pháp kế thƣ̀a tài liê ̣u : tác giả thu thập , đo ̣c các tài liê ̣u , các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề ch ất lƣợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, chiến lƣợc đào tạo….Trên cơ sở đó kế thƣ̀a kết quả của nhƣ̃ng nghiên cƣ́u trƣớc đây để đƣa ra cơ sở lý luâ ̣n cho đề tài nghiên cƣ́u.

- Phƣơng pháp điều tra xã hô ̣i ho ̣c

+ Phƣơng pháp phân tích tài liê ̣u : Thu thâ ̣p các thông tin liên quan đến ch ất lƣợng cán bộ lãnh đạo, quản lý, chiến lƣợc đào tạo…dƣ̣a trên sƣ̣ phân tích nô ̣i dung nhƣ̃ng tài liê ̣u đã sẵn có.

+ Phƣơng pháp quan sát : quan sát cơ cấu bộ máy tổ chức cấp huyện, xã để mô tả vấn đề nghiên cƣ́u

+ Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn: Thƣ̣c hiê ̣n phỏng vấn một số cán bộ lãnh đạo, quản lý về khả năng đáp ứng công việc, mức độ đạt đƣợc của các kỹ năng,

đánh giá về phẩm chất đạo đức, cán bộ để đánh giá đƣợc một phần thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của huyện Tĩnh Gia. Qua phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn tác giả xác định nhu cầu đào tạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của huyện.

+ Phƣơng pháp thống kê mô tả : Sử dụng thông tin thu thập đƣợc từ dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp thống kê và mô tả lại đối tƣợng nghiên cứu theo mục đích nghiên cứu

- Phƣơng pháp so sánh: So sánh kết quả, số liệu qua các năm. - Phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT

Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng cụ thể trong từng bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Tác giả đã thu thập những tài liệu có liên quan đến chiến lƣợc, chiến đào tạo, quy trình xây dựng chiến lƣợc đào tạo và nâng cao chất lƣợng đội ngũ lãnh đạo, quản lý thông qua các phƣơng pháp nghiên cƣ́u sau:

Thông qua phương pháp kế thừa tài liê ̣u. Tài liệu mà tác giả thu thập và phân tích bao gồm:

- Sách và giáo trình nhƣ : Nguyễn Hữu Thắng: “Quản trị nhân sự” NXB Thống kê- 2001; Đào Công Bình – triển khai chiến lƣợc – NXB trẻ, TPHCM 2003; Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội;

- Các văn kiện của Đảng, chính phủ nhƣ: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),

Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia,

Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2003),

Xây dựng Đảng, rèn luyện Đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà Xuất bản

Quân đội nhân dân, Hà Nội; (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất

lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà

xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

- Các bài viết trên các tạp chí khoa học liên quan đến vấn đề ch ất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức cụ thể là cán bộ lãnh đạo, quản lý

Sau đó tác giả đo ̣c , hiểu và phân tích , tổng hợp tài liê ̣u thu thâ ̣p đƣợc . Trên cơ sở đó , tác giả đã kế thừa một số kết quả nghiên cứu trƣớc đó làm cơ sở lý luận cho luâ ̣n văn của mình. Cụ thể các kết quả nghiên cƣ́u đƣợc tác giả kế thƣ̀a:

- Khái niệm về chiến lƣợc, chiến lƣợc đào tạo - Khái niệm về cán bộ lãnh đạo, quản lý

- Chất lƣợng và các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng của cán bộ lãnh đạo, quản lý - Quy trình xây dựng chiến lƣợc đào tạo và nâng cao chất lƣợn đội ngũ lãnh đạo, quản lý

Tác giả tiếp tục thu thập các dữ liệu thứ cấp thông qua các báo cáo công tác tổ chức cán bộ của huyện Tĩnh Gia, các biên bản phê bình, tự phê bình của cán bộ lãnh đạo, quản lý huyện tĩnh Gia, Thanh Hóa, trang web của tỉnh Thanh Hóa…

Ngoài những dữ liệu thứ cấp tác giả thu thập, tác giả còn thu thập dƣ liệu sơ cấp thông qua kết quả khảo sát.

Hiện nay trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, số lƣợng đối tƣợng nghiên cứu của tác giả là Huyện ủy viên, Trƣởng phó các ban Đảng, Trƣởng phó các đoàn thể chính trị, Trƣởng phó các phòng ban của UBND huyện, Thƣờng vụ đảng ủy các xã, thị trấn, và các phó chủ tịch xã không phải thƣờng vụ đảng ủy xã, Trƣởng phó, bí thƣ, phó bí thƣ chi bộ, đảng bộ các đơn vị trực thuộc không phải là đơn vị xã (67 đảng bộ, chi bộ trực thuộc, trong đó có 34 đảng bộ xã, thị trấn, 33 đảng bộ, chi bộ cơ quan trực thuộc.). Tổng số đối tƣợng cán bộ nghiên cứu khoảng 200 cán bộ. Tác giả thực hiện khảo sát 50 cán bộ lãnh đạo, quản lý trong đó có 20 lãnh đạo, quản lý cấp huyện, 30 lãnh đạo, quản lý cấp xã. Mục đích khảo sát để đánh giá chất lƣợng cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện với các tiêu thức đánh giá về kỹ năng, mức độ hoàn thành công việc, đánh giá về phẩm chất đạo đức cán bộ; xác định nhu cầu đào tạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý huyện Tĩnh Gia

Thiết kế phiếu khảo sát.

Phiếu khảo sát đƣợc thiết kế gồm có 3 phần chính.

Phần mô ̣t , thông tin chung của đối tƣợng đƣợc khảo sát . Nhƣ̃ng thông tin chung giúp cho tác giả thu thâ ̣p đƣợc các thông tin về đă ̣c điểm của đối tƣợng đ ƣợc khảo sát nhƣ giới tính, đô ̣ tuổi, số năm kinh nghiệm, chức vụ nắm giữ

Phần thứ hai là nội dung chính của phiếu khảo sát. Tác giả thực hiện khảo sát về thực trạng kỹ năng, phẩm chất đạo đức cách mang của đội ngũ cán bộ với mức thang điểm là 3, tác giả thực hiện khảo sát nhu cầu đào tạo của đối tƣợng khảo sát. Ngoài ra tác giả còn điều tra thêm mức độ hoàn thành công việc thông qua câu hỏi các phƣơng án lựa chọn và điều tra nhu cầu đào tạo với hai ý là mức độ cần thiết của các khóa học bồi dƣỡng đào tạo và mức độ sẵn sàng tham gia của đội ngũ cán bộ, lãnh đạo.

Phần thứ ba là thông tin cá nhân, họ và tên (đây là phần thông tin không bắt buộc đối tƣợng khảo sát phải điền vào)

Sau khi tác giả thu về các phiếu khảo sẽ thƣ̣c hiê ̣n loa ̣i bỏ nhƣ̃ng phiếu khảo sát không hợp lệ. Số phiếu khảo sát hợp lê ̣ sẽ đƣợc tác giả mã hóa , nhâ ̣p dƣ̃ liê ̣u vào phần mềm exel. Sau khi nhâ ̣p xong dƣ̃ liê ̣u , tác giả sử dụng các công cụ trong phần mềm exel nhằm đƣa ra nhƣ̃ng kết quả cần th iết cho viê ̣c đánh giá ch ất lƣợng, xác định nhu cầu đào tạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của huyện Tĩnh Gia

Bƣớc 2: Phân tích căn cứ hình thành chiến lƣợc đào tạo và nâng cao chất lƣợng đội ngũ lãnh đạo, quản lý huyện Tĩnh Gia

Thứ nhất, căn cứ vào thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và công tác đào tạo cán bộ lãnh đạo quản lý của huyện Tĩnh Gia

- Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để mô tả đặc điểm tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội, số lƣợng cán bộ lãnh đạo, quản lý của địa bàn huyện Tĩnh Gia. Tiếp đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích để phân tích các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tĩnh Gia ảnh hƣởng tới chất lƣợng cán bộ lãnh đạo, quản lý của huyện

- Tiếp đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh, thống kê mô tả nhằm mục đích đánh giá đƣợc thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của huyện thông qua ba nhóm chỉ tiêu là trình độ đào tạo, năng lực làm việc và phẩm chất đạo đức cách mạng. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá công tác đào tạo nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo mà huyện Tĩnh Gia đã và đang thực hiện.

Thứ hai, căn cứ vào thực trạng đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý huyện Tĩnh Gia. Để đánh giá đƣợc căn cứ này, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để mô tả lại các chƣơng trình đào tạo mà huyện đã thực hiện. Ngoài ra, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh để đánh giá kết quả đào tạo đạt đƣợc

Thứ ba, căn cứ vào nhu cầu đào tạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý. Để đánh giá đƣợc căn cứ này tác giả sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn, điều tra với mẫu là 50 cán bộ, sau đó tổng hợp để xác định nhu cầu đào tạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý

Thứ tƣ, căn cứ vào phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả

Bƣớc 3: Dựa trên các căn cứ đã phân tích bƣớc 2, tác giả tiến hành phân tích mô hình SWOT để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức . Kết hợp các yếu tố trong mô hình SWOT để đƣa ra các phƣơng án chiến lƣợc đào tạo.

Bƣớc 4: Tác giả thực hiện tiến hành phân tích và tổng hợp các phƣơng án chiến lƣợc và đƣa ra lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc phù hợp nhất đối với huyện Tĩnh Gia. Trên cơ sở đó, tác giả đƣa ra các giải pháp đào tạo mang tính chiến lƣợc nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý huyện Tĩnh Gia.

Kết luâ ̣n: Nhƣ vâ ̣y, để thực hiện đƣợc đề tài nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu : kế thƣ̀a tài liê ̣u ; phƣơng pháp điều tra xã hô ̣i học ; phƣơng pháp so sánh ; phƣơng pháp thống kê mô tả . Các phƣơng pháp nghiên cứu này đƣợc sử dụng linh hoạt, đan xen lẫn nhau để đa ̣t đƣợc kết quả tốt nhất.

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO,

QUẢN LÝ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA TỈNH THANH HÓA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trên địa bàn huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)