1.2. Những vẫn đề lý luận về quản lý nhân lực trong doanh nghiệp
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhân lực trong
doanh nghiệp
Môi trƣờng kinh doanh luôn luôn biến động và phát triển thì các tiêu chí cũng biến động và ảnh hƣởng nhiều đến các thành quả của mọi doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến việc quản lý nói chung và đến quản lý nguồn nhân lực nói riêng. Có thể chia các nhân tố này thành ba loại sau:
Các nhân tố bên ngoài :
Về các nhân tố bên ngoài thì có rất nhiều, nhƣng ở đây ta chỉ nêu một vài loại cơ bản. Một khi các nhân tố này xuất hiện, các nhà lãnh đạo của tổ chức, của các doanh nghiệp phải biết phân tích nhận định sự tác động và có cách ứng xử một cách hợp lý.
+ Nhân tố về sự đa dạng về lao động trong một tổ chức. + Nhân tố về công nghệ.
+ Nhân tố về kinh tế.
+ Nhân tố về chính phủ và luật pháp. Các nhân tố bên trong :
Các nhân tố này xuất hiện ở bên trong các doanh nghiệp là bởi vì ở các doanh nghiệp tƣ nhân, các công ty, cũng nhƣ các doanh nghiệp nhà nƣớc trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các nhà quản lí
thƣờng phải theo đuổi rất nhiều mục tiêu khác nhau nhƣ: tăng vọt lợi nhuận, có ƣu thế về tài chính, tăng cạnh tranh bán hàng, kỹ thuật-sản xuất ngày một phát triển nguồn nhân lực ngày một tinh nhuệ…Điều đó khiến cho họ phải cân nhắc kỹ lƣỡng đôi lúc phải bỏ qua các dự án lớn để tập đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh, phải biết đầu tƣ cho ngƣời lao động. Những nhân tố thuộc về tổ chức thƣờng nảy sinh từ chính các yêu cầu và lợi nhuận của các chủ doanh nghiệp ở cùng một nghành nghề, từ nhu cầu của những ngƣời lao động và từ đặc điểm văn hóa của mổi doanh nghiệp khác nhau
Các nhân tố thuộc về nghề nghiệp :
Đây là một nhân tố đối với quản lí nhân lực. Ngƣời làm công tác quản lý nguồn nhân lực cần phải có đầy đủ các kiến thức cơ bản lẫn cao cấp, kỹ năng, năng lực và những tố chất cần thiết cũng nhƣ phải có đạo đức nghề nghiệp quản lí nhân lực. Đó là một sự thách thức lớn về nghề nghiệp. Nói chung ngƣời nhân viên quản lí nhân lực phải có các kiến thức sau đây:
+ Hiểu biết sâu sắc về con ngƣời. + Quan hệ lao động và xã hội. + Lựa chọn và thay thế nhân viên. + Tổ chức lao động.
+ Đào tạo và phát triển nhân lực. + Sức khỏe và an toàn lao động. + Trả công và lợi nhuận.
+ Kinh nghiệm quản lý lao động.
+ Có kiến thức nghiệp vụ chuyên môn (kỹ thuật) của doanh nghiệp…