Các công trình thủy lợi có trên địa bàn tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh bình phước, định hướng đến năm 2030 (Trang 53)

Stt Tên công trình Thuộc đơn vịhành chính Diện tích lưu vực (km2) Dung tích chứa nước (triệu m3) 1 Hồsuối Cam Thị xãĐồng Xoài 6 1,767 2 Hồsuối Cam 2 10,9 0,33 3 Hồsuối Lam Huyện Đồng Phú <3 4 Hồsuối Giai 33,4 21,3 5 Hồ Đồng Xoài 26,4 9,66 6 HồTân Lợi 13 2,87 7 HồSuối Lôi Thị xã Bình Long 40 8 HồSa Cát 5 1,327 9 Đập Cần Lê 7,15 <3 10 Hồ An Khương Huyện Hớn Quản 5,5 2,6 11 HồSuối Ông 1,5 0,386 12 HồTàu Ô 13 HồBàu Úm 3,95 1,133 14 HồQuân Khu 9 <3 15 HồSóc Xiêm 52 <3 16 HồBa Veng 0,867 17 HồSuối Láp <3 18 HồSuối Lai Huyện Chơn Thành 3,95 0,436 19 Hồ Phước Hòa 5,193 2,45

20 Hồ Thác Mơ Thị xã Phước Long, huyện

Bù Gia Mập, huyện Bù Đăng

1.260 (V >100)

21 Hồ ĐakTol Thị xã Phước Long 3,5 0,506

22 HồNT5– Đ1 Huyện Bù Gia Mập 1,92 <3 23 HồBình Hà I 4 0,952 24 HồBình Hà II 1,3 <3 25 HồNT2– Đ7 3,4 1,74 26 HồNT2– Đ8 1,4 <3

Stt Tên công trình Thuộc đơn vịhành chính Diện tích lưu vực (km2) Dung tích chứa nước (triệu m3) 27 HồNT4 3,2 2,36 28 HồNT6 9,6 2,75 29 Hồ NT7 (Công ty Vedan) 2,05 <3 30 HồNT8 15,7 1,3 31 HồNT9 5 1,97 32 HồNT10 10,3 0,19 33 HồBàu Sen - 0,514 34 Bàu Thôn 1, 2 5,51 0,43 35 Hồ Nông trường 3/2 <3 36 Hồ Phước Bình 2,4 37 HồSuối Rạt 4,2 <3

38 HồSrok Phu Miêng 28,57 (10

< V <100) 39 HồSuối Cun 1,3 1,78 40 Hồ Bra Măng Huyện Bù Đăng 3,2 0,88 41 HồBù Môn 64,4 <3 42 Hồ Sơn Hiệp 0,63 0,267 43 HồÔng Thoại 6,15 1,765 44 HồThọ Sơn 4 0,963 45 Đập Đắc Lam 3,5 <3 46 Hồ Đắc Liên 5,9 0,43 47 Hồ Đa Bo 0,98 0,566 48 Hồ Hưng Phú 2 1,174 49 Trạm bơm Đăng Hà 50 HồTakTe Huyện Lộc Ninh 2,4 0,756 51 HồLộc Bình 1,5

Stt Tên công trình Thuộc đơn vịhành chính Diện tích lưu vực (km2) Dung tích chứa nước (triệu m3) 52 HồSuối Phèn 0,215 53 HồBù Nâu 11,3 0,614 54 HồRừng Cấm 0,7 1,996 55 HồLộc Quang 14 5,826 56 HồTà Thiết 5,13 1,15 57 Đập Kliêu 7,2 <3 58 Đập Cham Ri 6 <3 59 Đập Lộc Khánh 62 <3 60 Đập Tol Lê Chàm 36 <3 61 Đập Cần Lê 40 <3

62 HồCần Đơn Huyện Bù Đốp, Bù Gia Mập 80 (10 < V

<100)

63 HồM26 Huyện Bù Đốp 3,2 <3

Nguồn:[15][27]

Các hồ đập được thiết kế đưa vào sửdụng với mục đích tưới tiêu (năng lực thiết kế vào khoảng 7.530ha), cấp nước sinh hoạt khoảng 51.867 m3/ngày cho thị xã Đồng Xoài, các thị trấn và cấp nước cho các nông trường, trang trại. Hệ thống các hồ đậpđã được xây dựng nhưng năng lực tưới chỉ phục vụ 23.000 ha và cung cấp nước khoảng nữa triệu m3/ngày cho thấy hiệu quả đầu tư rất thấp, nguyên nhân là do chỉ đầu tư các công trình hồ đập mà không đầu tư đồng bộcác công trình kênh dẫn nước.

Việc xây dựng hồchứa nhân tạo cho phát triển thủy lợi, năng lượng. Trong đó, việc chuyển dòng (chuyển lưu vực) sẽdẫn đến chế độthủy văn, thủy lực thay đổi là tất yếu, kèm theo chất lượng nước sẽbị tác động. Một khi kinh tếphát triển kéo theo các tác động tiêu cực về môi trường sinh thái cũng như s ức khỏe cộng đồng.

Diễn biến chất lượng nước mặt trong những năm qua cho thấy hầu hết các khu vực đều đã bị ô nhiễm, trong đó đã có một sốkhu vực bị ô nhiễm nặng doảnh hưởng từhoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt của người dân.

2.1.3. Biến động tài nguyên nước mặt trong thời gian qua

Những biến động về tài nguyên nước mặt trong thời gian qua tại tỉnh Bình Phước chủyếu gồm có:

-Thay đổi dòng chảy kiệt:

Sựsuy giảm thảm phủ thực vật và các hoạt động trên bềmặt như sản xuất nông phát triển đô thịhạtầng cơ sở… dẫn đến làm thay đổi mặt đệm, từ đó tác động đến sự biến đổi dòng chảy lũ và kiệt trên các sông suối trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh sựbiến đổi khí hậu, sựbiến đổi vềmặt đệm cũng là yếu tốquan trọng dẫn đến sự gia tăng nguy cơ cạn kiệt nguồn nước mà rõ rệt hơn cả là nguy cơ giảm dòng chảy kiệt. Trong sự ảnh hưởng của mặt đệm đến dòng chảy lưu vực thìảnh hưởng của nó đến dòng chảy kiệt là kháổn định và có thể đánh giá qua tài liệu thực đo.

Bên cạnh những ảnh hưởng đến dòng chảy kiệt thì sựsuy giảm thảm phủthực vật cũng đã ảnh hưởng lớn đến chế độ dòng chảy của các sông suối. Trước đây rừng hầu như bao phủ khắp tỉnh Bình Phước. Tuy nhiên, hiện nay diện tích rừng nguyên sinh còn lại rất ít, chất lượng rừng suy giảm nghiêm trọng từrừng rậm nhiều tầng giàu thành rừng thưa đơn tầng nghèo và cây công nghiệp. Chính vì thế, đã làm tăng dòng chảy mặt, tăng dòng chảy lũ trong các sông, suối, giảm khả năng điều hòa dòng chảy kiệt. Đặc biệt là tăng khả năng xói mòn rửa trôi, đây là nguycơ tiềm tàng cho bồi lấp các hồchứa thủy lợi, thủy điện trên địa bàn tỉnh.

-Thay đổi chế độthủy văn, cơ chếthủy lực trên dòng sông Bé:

Thủy điện, thủy lợi gắn với việc phát triển hệ thống hồ chứa quy mô lớn trên dòng chính tuy có những tác động tích cực nhưng cũng không ít những tác động tiêu cực về môi trường. Đập và hồ chứa là một trong những dự án phát triển mang tính nhạy cảm cao, có tác động mạnh đến môi trường bởi chúng làm biến đổi chế độ thủy văn của lưu vực làm biến đổi các điều kiện tự nhiên và sinh thái trên một vùng rộng lớn, cả ở thượng và hạ lưu đập một cách nhanh chóng, cũng lại rất lâu dài. Hiện nay, trên lưu vực sông Bé, đã hình thành 4 bậc thang thủy lợi, thủy điện gồm: hồ Thác Mơ, hồ Cần Đơn, hồ Srok Phu Miêng, hồ Phước Hòa, việc xây dựng các hồ chứa này đã thay đổi chế độthủy văn, cơ chếthủy lực trên dòng sông Bé.

Nằm phía thượng lưu hồ Phước Hòa đã có các hồ Thác Mơ, Cần Đơn và hồ chứa Srok Phu Miêng (28 triệu m3). Các hồ chứa nói trên đã làm gia tăng kh ối lượng dự trữ nước mặt, đảm bảo phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đồng thời có tác

dụng làm thay đổi rất lớn chế độ thủy văn, thủy lực của sông Bé. Tiêu biểu như: sau khi nhà máy thủy điện Thác Mơ đi vào hoạt động đã làm cho chế độ thủy văn sông Bé thay đổi nhiều so với trước đây. Dòng chảy bình quân trong mùa khô được tăng lên gần 10 lần (từ 6 m3/s lên gần 60 m3/s). Dòng chảy bình quân mùa mưa giảm đáng kể do khả năng điều tiết phòng lụt của hồ chứa phát huy tác dụng. Sau hồ Srok Phu Miêng lượng nước vềhạdu còn khoảng từ90-100 m3/s.

Hồ Phước Hòa là công trình nằm trên bậc thang cuối cùng của dòng chính sông Bé. Hồ Phước Hòa chỉ có dung tích điều tiết 2,45 triệu m3 làm nhiệm vụ điều tiết ngày, không có tác dụng điều tiết dòng chảy của sông Bé từcác hồ ở thượng lưu xả xuống. Mực nước trong hồ dao động hàng ngày từ +42,5m đến 42,9m tùy theo hoạt động hàng ngày của các nhà máy điệnở thượng lưu. Tuy nhiên, mục đích của việc xây dựng đập và hồchứa Phước Hòa làđể nâng cao đầu nước (10 m so với mặt nước sông hiện nay) đểchuyển nước sang hồDầu Tiếng. Do đó, hồchứa Phước Hòa sẽlàm thay đổi rất lớn chế độ thủy văn, thủy lực của sông Bé ở hạ lưu đập, đặc biệt là mực nướcởphía hạdu giảm xuống nhiều so với các năm trước đây. Theo kết quảtính toán khi có hồ Phước Hòa, lưu lượng xảxuống hạ lưu (dòng chảy môi trường) chỉ còn 14-15m3/s. Như vậy, dòng chảy trung bình trên sông Bé giảm khoảng 55m3/s trong tháng 2 (70-15) và khoảng 81m3/s so với trung bình 3 tháng (2,3,4) của 5 năm (96,3-15). Như vậy, khi có Phước Hòa,để duy trì mức độ bình thường, trên sông Đồng Nai cần có lượng bổsung khoảng 55+21=76m3/s trong tháng 2.

2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CHẤT LƯỢNGNƯỚC MẶT [1] NƯỚC MẶT [1]

2.2.1. Chất lượng nước mặt giai đoạn 2007-2011

Kết quả đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt tại các lưu vực sông chính (sông Bé, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn) trênđịa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2007-2011 được dựa vào kết quả quan trắc hàng năm do Chi cục bảo vệ môi trường cung cấp. Các kết quả phân tích được so sánh với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (loại A2) (Chi tiết trình bày trong phần Phụlục ). Cụthể như sau:

a. Hiện trạng chất lượng nước mặt tại các hồ, đập + Đặc tính tựnhiên:

- Độ pH: các thông số dao động từ 6,4 – 8,5 nằm trong giới hạn của QCVN 08:2008/BTNMT cột A2.

- Chất rắn lơ lửng SS (mg/l): các thông số dao động từ 10 - 87 mg/l,cao nhất tại hồ Cầu Trắng, xã Lộc Hiệp, Lộc Ninh (vượt gấp 3 lần) vào năm 2008. Hàm lượng SS trong nước mặt các hồ đập tăng cao vào năm 2008 và có xu hướng giảm dần trong những năm vềsau.

Biểu đồ2.1: Hàm lượng chất rắn lơ lửng tại các hồ, đập tỉnh Bình Phước

- Sắt tổng (mg/l): có xu hướng gia tăng qua các năm, các giá trị dao động từ

0,08– 3,85 mg/l; đa phần các mẫu vượt giới hạn cho phép thuộc năm 2011. Trong đó, đáng chú ý Hồ Cầu Trắng, xã Lộc Hiệp, huyện Lộc Ninh có hàm lượng sắt tổng vượt quy chuẩn nhiều năm liên tiếp.

+ Chỉ tiêu hữu cơ:

- DO (mgO2/l): tất cả các mẫu nước tại các hồ, đập năm 2007 có nồng độ DO đạt quy chuẩn, nhưng giai đoạn từ năm 2008 đến 2010 lại khá thấp so với quy chuẩn. Tuy nhiên, hàm lượng DO có xu hướng gia tăng tại một sốhồ đập trong năm 2011.

- Nồng độ BOD5 và COD (mgO2/l): các hồ đập có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ cục

bộ và có xu hướng ngày càng gia tăng. Thông số BOD5 dao động từ dưới 3 – 54 mgO2/l và COD dao động từ 4– 67 mgO2/l. Khu vực ô nhiễm nhất là hồ Rừng Cấm, xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh vào năm 2011.

+ Chỉ tiêu ô nhiễm dinh dưỡng:

Không có nhiều sự biến động về các chất dinh dưỡng trong nước mặt các hồ đập qua các năm và giữa các khu vực. Đa số các mẫu nước mặt đều đạt quy chuẩn, một số ít vượt quy chuẩn nhưng không đáng kể.

Tuy có phát hiện ở một số hồ bị nhiễm các kim loại nặng Cu, Zn, Cd, Pb, As, tuy nhiên hàm lượng không đáng kể hoặc ở dạng vết, thấp hơn quy chuẩn cho phép nhiều lần.

+ Chỉ tiêu vi sinh, dầu mỡ và TBVTV:

- Tổng Coliform (MPN/100ml): đãđược cải thiện đáng kểtrong những năm sau, các thông số dao động trong khoảng từ 41 – 21.000 MPN/100ml, cao nhất tại hồ Cầu Trắng, xã Lộc Hiệp, huyện Lộc Ninh vào năm 2007.

Biểu đồ2.2: Hàm lượng tổng Coliform tại các hồ, đập tỉnh Bình Phước

- Dầu mỡ và TBVTV: Kết quả phân tích cũng đã phát hiện thấy hóa chất BVTV và dầu mỡ trong một số mẫu nước. Tuy nhiên với hàm lượng rất thấp, chứng tỏ dư lượng hóa chất BVTV chưa có tác động đến môi trường nước tại các hồ, đập. Song, hàm lượng 2 chất trên có xu hướng gia tăng, điều này có thể ảnh hưởng tới mục đích cấp nước cho sinh hoạt của một sốhồ đập trênđịa bàn tỉnh.

b. Hiện trạng chất lượng nước mặt tại các sông, suối

*Lưu vực sông Bé:

+ Đặc tính tựnhiên:

- ĐộpH: dao động từ5,7 – 8,8 và có xu hướng tăng cao trong những năm sau. Các giá trị này đều nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn 08:2008 (cột A2).

- Chất rắn lơ lửng SS (mg/l): nồng độ dao động từ10 –179 mg/l, có sựchênh lệch khá cao theo thời gian và vị trí quan trắc. Một số các mẫu quan trắc của năm 2007, 2008và 2011 vượt quy chuẩn nhiều lần; cao nhất tại cầu Rạt nhỏ, phường Tân Xuân, thị xã Đồng Xoài và suối Rạt, xã Phú Riềng, thuộc huyện Bù Gia Mập vào năm 2011 (gấp 6 lần). Hàm lượng SS có xu hướng giảm ô nhiễm từ giai đoạn năm 2007 đến năm 2009, nhưng đã có dấu hiệu gia tăng trong giai đoạn tiếp theo.

Biểu đồ2.3: Biểu diễn hàm lượng SS trong nước mặt lưu vực sông Bé tỉnh Bình Phước

+ Chỉ tiêu hữu cơ:

Môi trường nước lưu vực Sông Bé có xu hướng gia tăng ô nhiễm hữu cơ trong những năm 2010 và 2011 khi hàm lượng DO liên tục giảm xuống dưới mức quy chuẩn, trong khi COD và BOD5 ngày càng tăng cao và vượt quy chuẩn nhiều lần, đặc biệt tại một sốsuối nhưsuối Đồng Tiền khu vực phường Tân Xuân và phường Tân Đồng–thị xã Đồng Xoài, suối Chợ - xã Thiện Hưng - huyện Bù Đốp. Hàm lượng COD nơi cao nhất vào năm 2011 vượt quy chuẩn tới 35 lần. Nguyên nhân chủ yếu do các khu vực trên tập trung rất đông dân cư, nước thải sinh hoạt từ khu này không được xử lý mà thải trực tiếp vào suối, các nhà máy chếbiến mủcao su xảtrực tiếp nước thải sản xuất chưa được xửlý triệt để vào các chi lưu, lâu ngày không được cải tạo gây ô nhiễm.

Biểu đồ2.4: Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt lưu vực sông Bé tỉnh Bình Phước

+ Chỉ tiêu dinh dưỡng:

Có sự chênh lệch giữa các khu vực và diễn biến phức tạp qua các năm, có xu hướng ngày càng gia tăng nồng độ chất dinh dưỡng trong nước. Đa số các suối chảy qua khu dân cư có hàm lượng amoni và nitrit vượt quy chuẩn nhiều lần như suối Đồng Tiền khu vực Phường Tân Xuân và tại phường Tân Đồng–thịxãĐồng Xoài… Trong khi đó, tất cảcác mẫu quan trắc đều có hàm lượng nitrat khá thấp và đạt quy chuẩn.

+ Chỉ tiêu kim loại:

- Sắt tổng (mg/l): Tình trạng nước bị nhiễm phèn có xu hướng ngày càng gia tăng, các thông số dao động trong khoảng từ 0,19 – 5,65 mg/l và chênh lệch không nhiều qua các năm, hầu hết đều đạt hoặc vượt nhưng không đáng kể so với quy chuẩn. Tuy nhiên, năm 2011 có sựbiến đổi tương đối nhiều, hầu hết các mẫu đều vượt nhiều lần so với quy chuẩn.

- Kim loại nặng khác:Kết quả phân tích diễn biến cho thấy, hàm lượng kim loại nặng Cu, Zn, Cd, Pb, As trong nguồn nước mặt tại các sông suối thuộc lưu vực sông Bé tuy có phát hiện ở một số điểm quan trắc, nhưng không đáng kể hoặc ở dạng vết, với hàm lượng thấp hơn quy chuẩn cho phép nhiều lần. Tuy nhiên, hàm lượng các chất trên đang có xu hướng gia tăng nhẹ.

+ Chỉ tiêu vi sinh:

Tổng Coliform (MPN/100ml): dao động từ 54 – 1.341.333 MPN/100ml. Môi trường nước bịô nhiễm vi sinh khá nặng vào năm 2007, 2008, cao nhất là khu vực cầu suối Dung - thị trấn Thác Mơ. Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm vi sinh đãđược cải thiện đáng kểvà giảm dần trong những năm sau.

*Lưu vực sông Sài Gòn:

+ Đặc tính tựnhiên:

Nước mặt tại lưu vực sông Sài Gòn có dấu hiệu bịnhiễm phèn và có hàm lượng chất rắn lơ lửng khá cao, nồng độ đo được vượt quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT cột A2, cao nhất là khu vực cầu An Lộc - thị trấn An Lộc - thị xã Bình Long vào năm 2007, nguyên nhân do người dân tại khu vực trên chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm đất bị xói mòn trong mùa mưa. Chất lượng môi trường nước có diễn biến tăng giảm phức tạp qua các năm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh bình phước, định hướng đến năm 2030 (Trang 53)