Bản đồ phân vùng cân bằng nước tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh bình phước, định hướng đến năm 2030 (Trang 103 - 170)

Bảng 3.14 Kết quả tính toán lượng nước thiếu hụt tại các tiểu vùng

Đơn vị: 106m3 Tháng Tiểu vùng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng SG_01 2,0 5,9 3,8 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 11,7 SG_02 7,5 26,2 19,1 2,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 55,5

Tháng Tiểu vùng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng SG_03 3,7 13,4 10,5 1,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 28,7 SG_04 1,0 3,5 2,6 0,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 7,6 SG_05 5,1 7,1 7,0 4,9 2,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 26,6 MK_01 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 MK_02 1,7 2,6 1,4 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,3 6,5 MK_03 1,4 2,0 1,4 1,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,0 7,0 MK_04 3,2 4,6 3,2 2,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,3 15,9 DN_01 0,0 0,6 0,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,9 DN_02 3,0 4,9 4,0 2,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 14,5 DN_03 0,4 1,0 0,8 0,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,7 DN_04 3,6 6,2 5,0 3,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 18,0 DN_05 0,2 2,1 1,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,5 SB_01 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 SB_02 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 SB_03 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 SB_04 12,6 32,7 27,3 14,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 86,8 SB_05 0,0 5,4 1,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 6,9 SB_06 1,7 3,6 2,7 1,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 9,5 SB_07 0,0 0,7 1,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,9 SB_08 4,4 7,7 6,2 4,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 22,3 SB_09 0,0 1,7 2,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 4,4 SB_10 5,5 8,0 6,0 3,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 23,3 SB_11 0,0 0,4 0,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,9

Tháng Tiểu vùng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng SB_12 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 SB_13 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 SB_14 3,1 4,3 3,0 2,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,2 15,0 SB_15 0,5 0,8 0,5 0,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,4 2,7 SB_16 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 SB_17 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 SB_18 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 SB_19 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 SB_20 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 SB_21 23,1 31,2 26,0 13,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 93,5 SB_22 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 SB_23 17,6 27,7 25,1 12,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 82,5 SB_24 0,0 0,9 1,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,9 SB_25 1,4 2,8 2,9 0,8 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 7,8 SB_26 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 SB_27 0,6 2,2 1,8 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 5,1 SB_28 5,3 9,2 8,5 0,8 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 23,8 SB_29 5,5 9,5 8,7 2,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 25,6 SB_30 25,3 42,7 39,1 9,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 116,4 Tổng 139,4 271,9 225,1 84,1 2,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 6,2 729,3

Bảng 3.15: Kết quảtính thiếu hụt nước theo đơn vịhành chính Đơn vị: 106m3 Tháng Huyện 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng H.Đồng Phú 35,9 61,4 56,4 12,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 166,6 H.Bù Đăng 24,7 57,9 48,3 24,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 155,2 H.Bù Đốp 8,3 12,5 8,4 6,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 5,9 41,7 H.Bù Gia Mập 27,9 45,6 35,2 16,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 125,5 H.Chơn Thành 14,8 23,9 21,9 11,5 2,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 74,7 H.Hớn Quản 12,7 30,2 24,8 7,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 74,7 H.Lộc Ninh 8,7 26,2 18,1 2,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,3 55,6 TX.Đồng Xoài 2,7 4,6 4,2 1,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 12,6 TX.Bình Long 2,9 8,3 6,4 1,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 19,0 TX.Phước Long 0,8 1,3 1,3 0,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,8 Tổng 139,4 271,9 225,1 84,1 2,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 6,2 729,3

Từkết quả tính toán thấy được lượng nước thiếu hụt trên toàn tỉnh Bình Phước vào khoảng 729,3 triệu m3/năm, lượng nước thiếu hụt phân bố không đồng đều theo cả không gian và thời gian.

Vềthời gian, lượng nước cung cấp thiếu hụt trong mùa khô (bắt đầu xuất hiện vàotháng 12 đến tháng 5 năm sau, với đỉnh điểm là tháng 3 với lượng nước thiếu hụt lên đến 271,9 triệu m3 (chiếm 37,28% lượng nước thiếu hụt trong năm). Trong mùa mưa, lượng nước được bổ sung từnguồn nước mưa khá dồi dào nên chưa có nguy cơ thiếu hụt, vẫn đápứng đầy đủ như cầu sửdụng cho các ngành nghề.

Về không gian, lượng nước thiếu hụt tập trung chủ yếu tại huyện Đồng Phú (tiểu vùng DN_8, SB_23), huyện Bù Đăng và thị xã Đồng Xoài (tiểu vùng SB_4),

huyện Bù Gia Mập (SB_23), huyện Chơn Thành và thị xã Bình Long (SB_25), huyện Hớn Quản và thị xã Bình Long (SG_2) với lượng nước thiếu hụt tại các tiểu vùng này là 475,3 triệu m3 (chiếm tới 65,17% lượng nước thiếu hụt của toàn tỉnh); trong đó tiểu vùng DN_8 có lượng nước thiếu hụt cao nhất là 116,4 triệu m3 (chiếm 15,96% lượng nước thiếu hụt của toàn tỉnh). Nguyên nhân là do diện tích nước mặt trên các tiểu vùng này thấp hơn những nơi khác, đồng thời các khu công nghiệp, hoạt động nông nghiệp, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản lại tập trung với mật độ cao hơn, dẫn đến việc lượng nước cần cung cấp bịthiếu hụt.

Việc thiếu hụt lượng nước đã vàđang là v ấn đềhết sức cấp thiết trong tỉnh Bình Phước, ngay cả nước cho sinh hoạt vẫn gặp nhiều khó khăn, các hồ chứa, công trình thủy lợi hiện nay chưa đáp ứng nổi nhu cầu sử dụng nước trong vùng, do đó việc nghiên cứu xây dựng, tối ưu các công trình thủy lợi, nghiên cứu áp dụng các biện pháp sửdụng nước tối ưu, tiết kiệm rất cần được quan tâm.

3.4. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀBẢO VỆNGUỒN NƯỚC BẢO VỆNGUỒN NƯỚC

3.4.1. Chất lượng nước ngày càng suy giảm

Theo kết quả phân tích, đánh giá hiện trạng chất lượng tài nguyên nước cũng như mức độô nhiễm, suy thoái nguồn nước cho thấy, chất lượng môi trường nước tỉnh Bình Phước đã có nhiều thay đổi và ngày càng xấu đi tại một số lưu vực.

- Tại lưu vực sông Bé: Môi trường nước có dấu hiệu bị ô nhiễm cục bộchất hữu cơ, dinh dưỡng và vi sinh tại một số khu vực, đặc biệt là các sông suối chảy qua các khu dân cư, các chợdân sinh, khu công nghiệp và nhà máy chếbiến cao su, bột mì tại khu vực suối Rạt đoạn chảy qua xã Bù Nho, huyện Bù Gia Mập, khu vực các suối nhỏ chảy qua địa bàn các khu dân cư, các cơ sở sản xuất thuộc thị xã Đồng Xoài, TT.Lộc Ninh.

Đặc biệt, tại một số khu vực nguồn nước đang bị ô nhiễm rất nặng và cần có biện pháp xửlý trong tương lai, cụthểlà:

+ Huyện Bù Đăng: khu vực cầu Bù Na, xã Nghĩa Trung; Cầu 38, hồ Thác Mơ, QL 14, xãĐức Liễu; Thượng nguồn Sông Đồng Nai, xã Thống Nhất; cầu Đăk Lấp, hồ Thác Mơ, QL 14, xã Minh Hưng; C ầu Bù Đăng, suối Bù Đăng TT. Đức Phong; Cầu khu A, suối Thọ Sơn, xã Thọ Sơn; Cầu Sập, thượng nguồn hồ Thác Mơ, xã Bom Bo; HồCấp nước.

+ Huyện Lộc Ninh: khu vực Bàu Cầu Trắng, xã Lộc Hiệp; Cầu Suối chợ Lộc Ninh; Thượng nguồn sông Chàm, đường ĐT. 754, xã Lộc Thiện.

+ TX.Đồng Xoài: khu vực suối Đồng Tiền, P. Tân Xuân; Suối Đá.

+ Huyện Chơn Thành: khu vực cầu Suối Ngang, đường QL 14 nối dài; Cầu Suối Dung, xã Minh Thắng.

+ Huyện Đồng Phú: khu vực suối Rạc Cầu Ba Bi, Tân Lập; Suối Rạt, Cầu 2, xã Đồng Tiến.

+ TX. Phước Long: cầu Suối Dung, phườngThác Mơ.

+ Huyện Bù Đốp: khu vực suối thượng nguồn Đak Huyt, xã Phước Thiện. + Huyện Bù Gia Mập: khu vực hồBình Hà, xãĐa Kia; Cầu Đakia, Đa Kia. + Huyện Hớn Quản: khu vực suốiấp Xa Trạch, xã Phước An.

- Tại lưu vực sông Sài Gòn: ngoài ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng cục bộ với nồng độ BOD5, COD, Amoni, Nitrit vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần tại khu vực suối Đồng Tiền, thị xã Đồng Xoài, cầu An Lộc, thị xã Bình Long do các sông, suối trong khu vực đang phải tiếp nhận nhiều chất thải từcác hoạt động sinh hoạt, sản xuất công nghiệp từcác khu công nghiệp và khu vực chợ thì độ đục (TSS) cũng đang gia tăng nhanh chóng do kết quả của quá trình rửa trôi, xói mòn bề mặt gia tăng do nạn phá rừng, chuyển đổi canh tác bất hợp lý vùngđầu nguồn.

Đặc biệt, một sốkhu vực nguồn nước đang bị ô nhiễm rất nặng và cần có biện pháp xửlý trong tương lai tại một sốkhu vực như: cầu Trắng, suối chợ Quản Lợi, TX. Bình Long; Thượng nguồn sông Sài Gòn (rạch Chàm), xã Minh Đức, huyện Hớn Quản; Cầu Sài Gòn, xã MinhĐức, huyện Hớn Quản.

3.4.2. Tình hình thiếu nước vào mùa khô ngày càng gia tăng

- Tại lưu vực sông Bé: Thiếu nước, suy giảm nguồn nước có thể căng thẳng hơn

ởhầu khắp các khu vực làmảnh hưởng lớn tới cấp nước sinh hoạt và sản xuất ở vùng hạ du lưu vực sông Bé. Đặc biệt, nguồn nước mặt suy giảm nghiêm trọng đã diễn ra ở hạ lưu các hồ chứa thủy điện Thác Mơ, Cần Đơn, Srok Phu Miêng, dẫn tới suy giảm liên tụcở hạ lưu sông Bé.

Ðểkhắc phục tình trạng này đòi hỏi phải có những biện pháp đồng bộ, có tính hệ thống và thực hiện kiên trì trên toàn lưu vực sông với quan điểm quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông, quản lý suy giảm nguồn nước, khan hiếm nước.

3.4.3. Vấn đềkhai thác và sửdụng tài nguyên nước chưa có sựphân bổhợp lý vàchưa bền vững chưa bền vững

- Tại lưu vực sông Bé: Việc khai thác nước mặt chủ yếu phục vụ cho các mục đích chính như phát điện, cấp nước (sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ, tưới trong nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản). Trong đó, các công trình thủy lợi hiện có cung cấp nước tưới cho nông nghiệp không nhiều, nguồn nước phần nhiều sử dụng cho việc phát điện, cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất công nghiệp. Việc khai thác, sử dụng nướcở thượng lưu, chưa chúý tới khai thác, sửdụng nướcởhạ lưu. Quản lý, vận hành các hồchứa thủy lợi, thủy điện còn chưa hợp lý, thường phải chú trọng một vài lợi ích chính, các lợi ích khác thường bịxem nhẹ.

Hiện tại, phần lớn các công trình khai thác nước dưới đất tập trung chưa xây dựng được đới bảo vệ vệsinh công trình khai thác nước. Các công trình khai thác còn thiếu quy hoạch; việc khai thác nước dưới đất không xin phép, không đúng kỹ thuật còn diễn ra phổ biến. Chất lượng kỹ thuật, số lượng và tình hình khai thác các giếng khoan chưa được quản lý chặt chẽ, kết cấu giếng không đảm bảo tiêu chuẩn cách ly tầng chứa nước.

Mặt khác, khai thác, sửdụng nước dưới đất quá mức cho phép, lại lãng phí diễn ra ở nhiều nơi; chưa kết hợp hài hòa giữa khai thác, sửdụng nước mặt với nước dưới đất. Nước mặt và nước dưới đất có mối quan hệthủy động lực rất chặt chẽvà bổ cập cho nhau tùy theo điều kiện nguồn nước trong năm nên trong bất kỳ điều kiện nào, cũng phải chú ý đến tính thống nhất của chúng.

3.4.4. Các vấn đềvềbảo vệvà quản lý tài nguyên nước

(1). Nhận thức vềbảo vệ, bảo tồn nguồn nước chưa đầy đủ

Ý thức tựgiác bảo vệ, bảo tồn nguồn nước của người dân chưa cao, còn xảy ra tình trạng sử dụng nguồn nước còn nhiều hoang phí, chưa có ý thức tiết kiệm nước cũng như vi ệc tận dụng nguồn nước mưa, nước ao hồ đểsửdụng trong tưới cây… khai thác sửdụng tài nguyên nước chưa đúng quy định của nhà nước, chưa nhận thức đầy đủvềbảo vệ tài nguyên nước và môi trường.

Trong điều kiện thiếu nước hoặc tài nguyên nước trở nên khan hiếm tại một số khu vực như TX. Bình Long, huyện Bù Đăng thì các cơ quan qu ản lý và người dân chưa nâng cao trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ, bảo tồn nguồn nước; sử dụng lãng phí, không tính tới hiệu quả tổng hợp cao nhất có thể; tình trạng “đầu nguồn thừa nước,

chưa tới cuối nguồn đã hết nước” rất có thể xảy ra, trong khi hàng trăm hộ dân còn thiếu nước sạch sinh hoạt, hàng trăm hecta cây trồng thiếu nước tưới mà vẫn còn nhiều nơi sửdụng nước lãng phí.

Mặt khác, tại các giếng khoan của các hộ dân trên địa bàn bốtrí quá gần các nơi có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước cao như nhà vệ sinh, sàn nước, bể tự hoại… và phần lớn các giếng khoan không có bệgiếng bảo vệ.

Tình trạng xả nước thải sinh hoạt, nước thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp, khu công nghiệp trực tiếp ra môi trường còn diễn ra khá phổ biến. Ngoài ra, việc sử dụng phân bón, thuốc trừsâu trong nông nghiệp, chất thải từ hoạt động chăn nuôi cũng là nguồn ô nhiễm đáng kể đối với nguồn tài nguyên nước.

Ngoài ra, việc quản lý xả thải vào nguồn nước của các cấp chính quyền cũng chưa được chặt chẽ, cơ sở pháp lý chưa đủ mạnh để kiểm soát được các nguồn thải trước khi xả ra môi trường. Đó cũng là những nguyên nhân tác động gây ra các sựcố về môi trường nước.

Do đó để có nguồn nước sử dụng bền vững cần được nâng cao hơn nữa ý thức trong việc khai thác, sửdụng, bảo vệ tài nguyên nước của mọi tầng lớp nhân dân, đồng thời cần có những hoạt động tích cực nhằm bảo vệnguồn tài nguyên nước tốt hơn.

(2). Công tác bảo vệvà quản lý tài nguyên nước

Công tác bảo về nguồn nước hiện nay trên địa bàn tỉnh chưa được đề cập đầy đủ và toàn diện, chủ yếu được lồng ghép trong các hoạt động như bảo vệ môi trường, quy hoạch trồng rừng... mà chưa được đề cập một các đầy đủ, đặc biệt đối với nguồn nước dưới đất đã có dấu hiệu ô nhiễm nhưng chưa đưa ra biện pháp bảo vệthích hợp.

Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý tài nguyên nước còn chưa đầy đủ và thiếu đồng bộ, các huyện thị hầu như còn thiếu các văn bản, quy định về bảo vệ tài nguyên và môi trường, cơ chếphối hợp liên ngành còn kém hiệu quả.

Chưa xây dựng cơ chế, chính sách “dùng nước, sửdụng nước của quốc gia thì phải trả tiền”: Các cơ chế, chính sách kinh tế, tài chính, đầu tư thích hợp để bảo đảm tài nguyên nước được quản lý, được bảo vệvà bảo đảm sửdụng đa mục tiêu, hiệu quả và tiết kiệm lâu nay không được quan tâm.

Quản lý lĩnh vực tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bình Phước chưa thống nhất, còn chồng chéo giữa các sở, ban, ngành, chưa có chiến lược quy hoạch tổng thể cân bằng sửdụng giữa nước mặt và nước dưới đất… Gây khó khăn trong việc quản lý,

tham mưu cấp phép. Cán bộquản lý lĩnh vực tài nguyên nước còn thiếu và yếu từcấp tỉnh, huyện, xã.

Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động vềlĩnh vực tài nguyên nước còn rất hạn chế. Công tác kiểm kê xử lý trám lấp giếng khoan không sử dụng chưa được tiến hành. Công tác cấp giấy phép khai thác, sửdụng tài nguyên nước và xả nước thải vào

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh bình phước, định hướng đến năm 2030 (Trang 103 - 170)