Vai trò của quản trị văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị văn hóa doanh nghiệp của công ty trách nhiệm hữu hạn long giang (Trang 30 - 32)

1.2. Cơ sở lý luận về quản trị VHDN

1.2.2. Vai trò của quản trị văn hóa doanh nghiệp

Vai trò, tác dụng của quản trị VHDN

 Xây dựng môi trƣờng làm việc thân thiện, an toàn, chia sẻ, tạo sự thống nhất quan điểm ý chí và mục tiêu hành động; định hƣớng thái độ, hành vi văn hóa, sự cống hiến hết mình của các thành viên.

 Tạo nên phƣơng thức, phong cách, “bản sắc” làm việc, sinh hoạt hiệu quả và bền vững của doanh nghiệp.

 Góp phần nâng cao sức mạnh, khả năng cạnh tranh và sự phát triển bền vững của DN:

+ Khích lệ quá trình cải tiến, đổi mới không ngừng phát triển sản phẩm dịch vụ. + Thu hút nhân tài và gìn giữ lòng trung thành của nhân viên.

+ Nâng cao đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội.

+ Làm nền tảng tinh thần cho công tác truyền thống, xây dựng thƣơng hiệu của DN. Một số lợi ích làm nên tầm quan trọng của quản trị văn hóa doanh nghiệp có thể tóm tắt nhƣ:

Lợi ích của quản trị VHDN đối với ngƣời lãnh đạo, quản lý

 Có nền tảng để hoạch định chiến lƣợc và ra quyết định kinh doanh đúng  Dễ thu hút, tập hợp nhân viên thành đội ngũ thống nhất thực hiện thắng lợi

mục tiêu chung

 Có hệ điều hành, các chuẩn mực để chủ động trong giao tiếp, ứng xử đối nội và đối ngoại; quản trị bằng VHDN

 Phƣơng thức lãnh đạo bằng VH dân tộc và cá nhân đƣợc lòng dân; phong cách làm việc hiệu quả.

 Có khả năng đóng góp cho DN giá trị tinh thần, triết lý lãnh đạo thành công bền vững và đƣợc bảo tồn, phát triển qua nhiều thế hệ

Lợi ích của quản trị VHDN đối với đội ngũ CB-CNV

 Đƣợc làm việc, gây dựng sự nghiệp trong môi trƣờng nhân văn có đặc tính tôn trọng và bảo vệ nhân viên; đƣợc đùm bọc, chia sẻ.

 Phát triển đời sống, kinh tế gia đình, sự thịnh vƣợng, hạnh phúc, sự công nhận của xã hội

 Nuôi dƣỡng, động viên, khuyến khích quá trình phát triển cá nhân toàn diện; mở rộng cơ hội đƣợc cống hiến, sáng tạo và thăng tiến.

 Đƣợc nhóm, xã hội tôn trọng, đánh giá, đối xử công bằng, tử tế và khen thƣởng, tôn vinh xứng đáng với thành tích, sự đóng góp.

Lợi ích của việc quản trị VHDN đối với cộng đồng, xã hội

 Đƣợc thụ hƣởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ an toàn, đảm bảo chất lƣợng, giá cả nhƣ DN công bố.

 Phát huy đƣợc vai trò của khách hàng, cộng đồng trong việc giám sát đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của DN có văn hóa.

 Sự phát triển bền vững của DN tạo cơ hội tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời làm và đóng góp ngân sách địa phƣơng và Nhà nƣớc.

 Phát triển các chƣơng trình từ thiện, chƣơng trình bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc; đóng góp cho văn nghệ, thể thao đỉnh cao.

 Nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế, giá trị của thƣơng hiệu địa phƣơng, quốc gia; quảng bá cho văn hóa VN.

Trong thập kỷ trƣớc, văn hóa doanh nghiệp lấy con ngƣời làm trung tâm đƣợc báo trƣớc là một trong những yếu tố quan trọng nhất cho sự thành công lâu dài của doanh nghiệp. Và hiện tại trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, yếu tố con ngƣời chính là chìa khóa thành công cho doanh nghiệp.

Những tập đoàn khổng lồ về công nghệ nhƣ Google, Facebook... đã tạo nên thành công cho mình bằng cách cung cấp những lợi ích độc đáo cho chính nhân viên và khách hàng. Trong khi đó, các công ty khởi nghiệp, cũng đang nhanh chóng chuyển dịch quy tắc văn hóa doanh nghiệp để tối ƣu dịch vụ dành cho nhân viên, khách hàng với chi phí hợp lý.

Nhƣ một nhà nghiên cứu về văn hoá tổ chức có nói rằng “văn hoá xác định luật chơi”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị văn hóa doanh nghiệp của công ty trách nhiệm hữu hạn long giang (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)