CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp:
+ Các điều Luật, nghị định của Quốc hội, Chính phủ về quản lý, quỹ đầu tƣ. + Các cuốn sách, giáo trình, tài liệu về công tác quản lý nguồn vốn.
+ Các hình thức hoạt động của quỹ đầu tƣ phát triển, nội dung quản lý vốn, kinh nghiên.. ở các địa phƣơng.
+ Tài liệu về thành phố Hà Nội.
+ Thông tin về lịch sử hình thành và phát triển của Quỹ đầu tƣ phát triển Hà Nội, mục tiêu hoạt động, cơ cấu tổ chức Quỹ.
2.2.2. Thu thập dữ liệu
- Khảo cứu tài liệu là phƣơng pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn những khái niệm và tƣ tƣởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đoán về những thuộc tính của đối tƣợng nghiên cứu, xây dựng những mô hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu. Và ở khuôn khổ luận này phƣơng pháp khảo cứu tài liệu đƣợc thực hiện qua cá bƣớc sau:
+ Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu quản lý nguồn vốn Quỹ đầu tƣ phát triển.
+ Thành tựu các địa phƣơng đã đạt đƣợc liên quan trực tiếp đến quản lý nguồn vốn Quỹ đầu tƣ phát triển.
+ Các kết quả nghiên cứu cụ thể đã công bố trên ác ấn phẩm, sách, Nghị định, chính sách của Chính phủ.
+ Chủ trƣơng, chính sách liên quan đến nội dung quản lý nguồn vốn quỹ đầu tƣ phát triển thành phố Hà Nội.
+ Nguồn tài liệu từ sách, báo, Nghị định, chính sách, mạng internet, quỹ đầu tƣ phát triển.
- Phƣơng pháp thu thập thông tin đƣợc phân chia thành các nhóm phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp phi thực nghiệm và phƣơng pháp thực nghiệm. Thu thập thông tin ở đây là tập hợp tất cả các tài liệu liên quan đến quản lý nguồn vốn, Quỹ đầu tƣ phát triển, quản lý vốn Quỹ đầu tƣ phát triển tại các địa phƣơng, tại thành phố Hà Nội.
Ở phạm vi luận văn này, ở phần thu thập thông tin tập trung sử dụng phƣơng pháp phi thực nghiệm dựa trên sự quan sát những sự kiện, Nghị định Chính phủ liên quan đến Quỹ đầu tƣ phát triển đang triển khai và đã triển khai tại đất nƣớc Việt Nam.