Thu lãi từ hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại quỹ đầu tư phát triển thành phố hà nội (Trang 59)

Đơn vị: triệu đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Thu lãi cho vay trung và dài hạn tín dụng ĐTPT từ vốn

điều lệ

16.968 20.568 21.856 25.000 28.060

2 Thu lãi cho vay từ vốn huy

động 5.200 10.287 11.200 13.620 14.722

3 Tổng cộng 22.168 30.855 33.056 38.620 42.782

4 %Thu lãi cho vay/tổng

doanh thu 42,69% 31,39% 33,06% 31,14% 31,1%

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán của Quỹ đầu tư

Trên thực tế, trong quá trình thẩm định và thực tiễn thực hiện các dự án uỷ thác cho vay hoặc chỉ định cho vay của Thành phố, mặc dù Quỹ Đầu tƣ nhận thấy có nhiều hạn chế và bất cập về hiệu quả kinh tế, nhƣng vẫn phải tiếp tục thực hiện giải ngân cho các dự án này, vì các dự án đã đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt và thông qua nên việc điều chỉnh dự án là rất khó khăn và đôi khi không thể điều chỉnh đƣợc.

3.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn tại Quỹ

3.1.4.1. Hệ thống pháp luật và chính sách quản lý vốn Quỹ đầu tƣ phát triển của quốc gia và địa phƣơng

Hệ thống các văn bản hƣớng dẫn thi hành các quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc, các quy định, quyết định và chính sách có liên quan đến quản lý vốn đầu tƣ phát triển do Thành phố ban hành mang yếu tổ chủ quan, tác động trực tiếp đến hoạt động và chu trình quản lý. Chính sách quản lý vốn đầu tƣ phát triển tác động vào hoạt động đầu tƣ vốn nhằm huy động, phân bổ vốn một cách hiệu quả cho thực hiện các dự án xây dựng để đạt đƣợc mục tiêu phát triển thủ đô. Các chính sách này sẽ tác động đến quản lý vốn đầu tƣ phát triển của Thành phố, góp phần tích cực vào việc thu hút, huy động và sử dụng các nguồn vốn Quỹ, giúp cho công tác quản lý vốn đầu tƣ phát triển đƣợc tiến hành thuận lợi hơn, đạt hiệu quả mongmuốn.

nguồn lực đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, giao thông, đô thị của Thành phố là rất lớn tạo điều kiện cho Quỹ phát huy vai trò là tổ chức tài chính trung gian thu hút các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế đầu tƣ vào lĩnh vực này.

Cùng với đó, việc mở rộng địa giới hành chính này đã làm gia tăng cả về số lƣợng và khoảng cách chênh lệch về mức độ phát triển giữa các khu vực trên địa bàn Thành phố, đòi hỏi Thành phố phải có sự điều chỉnh cơ cấu phân bổ nguồn lực giữa các khu vực để giải quyết thực trạng đó.

3.1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về vốn Quỹ đầu tƣ phát triển tại từng địa phƣơng

Tổ chức bộ máy quản lý thiếu hụt, không bao quát hết các khâu của quá trình quản lý đồng thời bộ máy còn cồng kềnh, chồng chéo chức năng và nhiệm vụ gây nên hoạt động quản lý gặp nhiều khó khăn. Tình trạng bỏ ngỏ, trùng lặp trong quản lý của các cơ quan quản lý không điều chỉnh hết các sai phạm phát sinh hay gây khó khăn cho các đơn vị thực hiện.

Với bộ máy quản lý, vấn đề cốt lõi là công tác cán bộ. Một bộ máy quản lý tốt là bộ máy có đội ngũ cán bộ có đủ năng lực, trình độ chuyên môn cũng nhƣ phẩm chất đạo đức. Với bộ máy quản lý vốn đầu tƣ, các tiêu chuẩn này lại càng quan trọng. Năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ sẽ ảnhhƣởng tới chất lƣợng công tác quản lý ở tất cả các nội dung nhƣ: ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, lập kế hoạch vốn, tổ chức thực hiện cũng nhƣ kiểm tra, giám sát vốn đầu tƣ... Ở cƣơng vị quản lý, nhất là quản lý vốn thì phẩm chất đạo đức tốt, trong sạch sẽ giúp cho các cán bộ quản lý tránh xa đƣợc các vi phạm, tiêu cực của bản thân cũng nhƣ phát hiện và xử lý tiêu cực đƣợc nhanh chóng, chính xác hơn. Tránh đƣợc hiện tƣợng tham nhũng, gây thất thoát vốn, làm giảm chất lƣợng và hiệu quả của công trình. Nếu tổ chức bộ máy với đội ngũ cán bộ quản lý đáp ứng đƣợc yêu cầu nhƣ trên, công tác quản lý sẽ đạt đƣợc kết quảcao.

Đầu tƣ phát triển của các Quỹ Đầu tƣ phát triển đƣợc thực hiện trên nguyên tắc hỗ trợ cho các dự án thuộc các chƣơng trình, mục tiêu theo chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng; có hiệu quả kinh tế - xã hội, đảm bảo

hoàn trả đƣợc vốn vay. Dự án mà Quỹ Đầu tƣ phát triển tài trợ phải đƣợc Quỹ thẩm định phƣơng án tài chính, phƣơng án trả nợ vốn vay, hiệu quả kinh tế, xã hội. Một dự án có thể đƣợc tài trợ đồng thời bằng nhiều hình thức: cho vay, đầu tƣ trực tiếp, bảo lãnh tín dụng, nhận uỷ thác và uỷ thác… Trong việc quản lý giải ngân vốn đầu tƣ phải thực hiện theo đúng mục tiêu và tiến độ đầu tƣ của dự án. Tuy nhiên, quá trình xin phê duyệt các chủ trƣơng liên quan đến hoạt động của Quỹ Đầu tƣ phát triển nhƣ: biện pháp tổ chức thực hiện đầu tƣ trực tiếp, cho vay, dự án đầu tƣ đòi hỏi phải có thời gian và phải trình xin ý kiến của các cấp các ngành Thành phố. Điều này làm giảm sự chủ động, ảnh hƣởng việc ra quyết định và làm mất cơ hội đầu tƣ, cho vay, góp vốn của Quỹ Đầu tƣ phát triển.

3.1.4.3. Đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội của thành phố và tính chất của các dự án, công trình triển khai

a. Đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội tại thành phố Hà Nội

TP Hà Nội là trung tâm tài chính lớn của cả nƣớc, tập trung nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, tập trung nhiều ngân hàng lớn, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào phát triển kinh tế của Thủ đô, hệ thống thông tin liên lạc, cơ sở hạ tầng kỹ thuật đƣợc đầu tƣ phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý nguồn vốn của Quỹ Đầu tƣ phát triển TP Hà Nội so với nhiều Quỹ Đầu tƣ phát triển địa phƣơng khác trong cả nƣớc.

b. Chính sách Đầu tư phát triển thành phố

* Về hoạt động đầu tư trực tiếp

- Đối tượng đầu tư: là các dự án đầu tƣ thuộc các chƣơng trình, mục tiêu theo chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, bao gồm: Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật; Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng của khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; các dự án phụ trợ bên ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế và khu công nghệ cao; Các dự án đầu tƣ xây dựng nhà ở và các dự án phát triển khu đô thị mới; Các dự án bảo vệ và cải tạo môi trƣờng; Các dự án đầu tƣ trọng điểm khác của từng địa phƣơng.

- Điều kiện đầu tư: Dự án đầu tƣ đúng phải đối tƣợng đích, đã đƣợc cấp có

thẩm quyền phê duyệt, quyết định đầu tƣ phải theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháp luật. Đồng thời một yêu cầu bắt buộc nữa là dự án đầu tƣ phải có hiệu quả và có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.

- Phương thức đầu tư: Quỹ Đầu tƣ phát triển có thể thực hiện đầu tƣ với tƣ cách là chủ đầu tƣ hoặc tham gia góp vốn với các tổ chức khác để đầu tƣ; có thể trực tiếp quản lý dự án đầu tƣ hoặc thuê các tổ chức chuyên môn quản lý dự án đầu tƣ theo quy định của pháp luật.

- Hình thức đầu tư: Quỹ Đầu tƣ phát triểncó thể lựa chọn các hình thức đầu tƣ:

Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) theo quy định của pháp luật tƣơng ứng với mỗi hình thức đó. Tìm kiếm dự án, thực hiện các công việc chuẩn bị đầu tƣ, sau đó thực hiện đầu tƣ hoặc chuyển nhƣợng lại dự án cho chủ đầu tƣ khác thực hiện đầu tƣ.

- Thẩm quyền quyết định đầu tư: Mức vốn đầu tƣ đối với một dự án chiếm đến

10% vốn chủ sở hữu của Quỹ Đầu tƣ thì do Quỹ Đầu tƣ phát triển địa phƣơng quyết định. Trƣờng hợp chiếm trên 10% vốn chủ sở hữu của Quỹ Đầu tƣ phát triển thành phố thì do UBND thành phố quyết định.

* Về hoạt động cho vay đầu tư

Danh mục các nhóm đối tƣợng vay vốn và mức lãi suất cho vay vốn của Quỹ Đầu tƣ còn hạn hẹp, ảnh hƣởng đến việc triển khai các dự án cho vay của Quỹ. Đồng thời, khung lãi suất và danh mục dự án cho vay đƣợc phê duyệt hàng năm là rất chậm gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng của Quỹ Đầu tƣ.

- Đối tượng cho vay: là các dự án đầu tƣ kết cấu hạ tầng có phƣơng án thu hồi

vốn trực tiếp và phải thuộc các chƣơng trình, mục tiêu theo chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, bao gồm: các dự án về: giao thông; cấp nƣớc; nhà ở khu đô thị, khu dân cƣ; di chuyển sắp xếp lại các cơ sở sản xuất; xử lý rác thải của các đô thị; các dự án quan trọng khác của từng địa phƣơng.

- Điều kiện cho vay: Dự án đã đƣợc chủ đầu tƣ hoàn thành thủ tục đầu tƣ theo

quy định của pháp luật; có phƣơng án sản xuất, kinh doanh có lãi và bảo đảm trả đƣợc nợ. Đảm bảo cam kết mua bảo hiểm đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tƣợng mua bảo hiểm bắt buộc tại một công ty bảo hiểm đƣợc phép hoạt động tại Việt Nam; chủ đầu tƣ là các tổ chức có tƣ cách pháp nhân hoặc các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

- Thẩm quyền quyết định cho vay đầu tư: Mức vốn cho vay đối với một dự án

chiếm đến 15% vốn chủ sở hữu của Quỹ Đầu tƣ phát triển thì do Quỹ Đầu tƣ phát triển quyết định; trƣờng hợp mức vốn cho vay chiếm trên 15% vốn chủ sở hữu của Quỹ Đầu tƣ phát triển thì do UBND cấp tỉnh quyết định.

- Thời hạn cho vay: đƣợc xác định theo khả năng thu hồi vốn, phù hợp với đặc

điểm sản xuất, kinh doanh của từng dự án và khả năng trả nợ của chủ đầu tƣ nhƣng thời hạn tối đa là 15 năm. Trƣờng hợp đặc biệt cho vay trên 15 năm thì do UBND cấp thành phố quyết định.

- Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay của Quỹ Đầu tƣ phát triển địa phƣơng đối

với các dự án theo nguyên tắc không thấp hơn lãi suất tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc; Lãi suất cho vay lại đối với các dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA thực hiện theo quy định của Chính phủ về quản lý vay và trả nợ nƣớc ngoài.

- Bảo lãnh tín dụng: Chủ đầu tƣ là doanh nghiệp đƣợc phép sử dụng các hình

thức: cầm cố, thế chấp bằng tài sản của chủ đầu tƣ; cầm cố, thế chấp bằng tài sản hình thành từ nguồn vốn vay; bảo lãnh của bên thứ ba… để đảm bảo tiền vay.

- Cho vay hợp vốn: Quỹ Đầu tƣ phát triển địa phƣơng đƣợc làm đầu mối cho vay hợp vốn hoặc cùng hợp vốn với tổ chức tín dụng và tổ chức khác để cho vay dự án.

* Về góp vốn thành lập các tổ chức kinh tế

- Thẩm quyền quyết định góp vốn: Mức vốn góp đối với một doanh nghiệp chiếm đến 10% vốn chủ sở hữu của Quỹ Đầu tƣ phát triển địa phƣơng thì do Quỹ Đầu tƣ phát triển địa phƣơng quyết định. Nếu trên 10% vốn chủ sở hữu của Quỹ

Đầu tƣ phát triển địa phƣơng thì do UBND cấp tỉnh quyết định.

* Về uỷ thác và nhận uỷ thác - Nhận ủy thác:

+ Hình thức nhận uỷ thác gồm: quản lý nguồn vốn đầu tƣ, cho vay đầu tƣ và thu hồi nợ, cấp phát vốn đầu tƣ cho các công trình, dự án từ ngân sách nhà nƣớc, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc.

+ Phƣơng thức nhận uỷ thác: thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Quỹ Đầu tƣ phát triển địa phƣơng với tổ chức, cá nhân ủy thác.

+ Quỹ Đầu tƣ phát triển địa phƣơng đƣợc nhận ủy thác quản lý hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, Quỹ phát triển nhà ở do UBND cấp tỉnh thành lập.

- Ủy thác:

+ Quỹ Đầu tƣ phát triển địa phƣơng đƣợc uỷ thác cho các tổ chức tín dụng và Ngân hàng phát triển Việt Nam thực hiện cho vay và thu hồi nợ một số dự án thuộc đối tƣợng vay vốn của Quỹ Đầu tƣ phát triển địa phƣơng.

+ Các tổ chức nhận uỷ thác đƣợc hƣởng phí dịch vụ uỷ thác. Mức phí cụ thể đƣợc thoả thuận và ghi trong hợp đồng uỷ thác.

3.2. Tình hình quản lý vốn tại Quỹ đầu tƣ phát triển thành phố Hà Nội

3.2.1. Về lập kế hoạch vốn Quỹ đầu tƣ phát triển thành phố Hà Nội - Căn cứ lập kế hoạch vốn đầu tƣ phát triển thành phố Hà Nội - Căn cứ lập kế hoạch vốn đầu tƣ phát triển thành phố Hà Nội

Kế hoạch vốn Quỹ đầu tƣ phát triển của Hà Nội đƣợc xây dựng dựa trên các quy định pháp luật của Nhà nƣớc và chính sách của thành phố để huy động tối đa các nguồn lực vốn trong và ngoài nƣớc cho nguồn vốn của Quỹ, phù hợp với vị thế của một đô thị đặc biệt, trung tâm kinh tế, chính trị xã hội của cả nƣớc.

Đặc biệt nguồn vốn Quỹ Hà Nội khác với các địa phƣơng khác, do vị trí địa kinh tế, chính trị quan trọng của thủ đô, Hà Nội có nhiều chính sách ƣu tiên trong

huy động nguồn lực nhƣ Luật Thủ đô. Theo đó, “Hà Nội đƣợc tập trung đầu tƣ và huy động các nguồn lực đầu tƣ phát triển và hệ thống vận tải hành khách công cộng…”. Tận dụng điều này, ban quản lý Quỹ thông qua việc phát hành trái phiếu chính quyền địa phƣơng, đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân. “Các công trình, dự án quan trọng có quy mô đầu tƣ lớn thuộc lĩnh vực môi trƣờng, giao thông, thủy lợi do thành phố Hà Nội quản lý vƣợt quá khả năng cân đối của ngân sách địa phƣơng thì ban quản lý Quỹ trình lên thành phố gửi quốc hội hỗ trợ ngân sách Trung ƣơng cho ngân sách thủ đô để triển khai thực hiện cho từng dự án.

Trên cơ sở các căn cứ, quy trình và nguyên tắc lập kế hoạch vốn Quỹ đầu tƣ phát triển Hà Nội, giai đoạn 2012-2015, công tác lập kế hoạch vốn của Hà Nội đã có những bƣớc chuyển biến rõ rệt. Cụ thể sau:

+ Đối với kế hoạch 5 năm: Trong giai đoạn 2008 - 2012, kế hoạch vốn đầu tƣ nói chung không đƣợc đề cập cụ thể mà chỉ có kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. Trong kế hoạch này chỉ đề cập đến thu, chi NSNN mà không có vốn đầu tƣ cho từng ngành, lĩnh vực cụ thể.

Tuy nhiên, trong giai đoạn 2011 - 2015, kế hoạch phát triển của Thành phố đã đƣợc xây dựng và phê duyệt. Trong kế hoạch này, nhu cầu vốn đầu tƣ trong từng giai đoạn 5 năm đã đƣợc tính toán trên cơ sở tổng hợp các nguồn vốn khác nhau (xem bảng 3.5)

Bảng 3.5. Nhu cầu vốn phát triển Hà Nội giai đoạn 2011- 2015

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Dự án

Nhu cầu nguồn vốn giai đoạn 2011 -2015 Tổng số Vốn Bộ GTVT NSTP BOT, PPP, XHH (BT, Khác) Vốn khác (ODA của TP) Tổng cộng 98.160 13.670 34.988 25.937 23.564 % 100 14 36 26 24 I Đƣờng vành đai 45.057 2.651 26.017 14.439 1.950 II Các trục chính đô thị 11.229 - 3.730 7.498 -

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại quỹ đầu tư phát triển thành phố hà nội (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)