Về lập kế hoạch vốn Quỹ đầu tƣ phát triển thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại quỹ đầu tư phát triển thành phố hà nội (Trang 64 - 68)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Tình hình quản l‎ý vốn tạiQuỹ đầu tƣ phát triển thành phố Hà Nội

3.2.1. Về lập kế hoạch vốn Quỹ đầu tƣ phát triển thành phố Hà Nội

- Căn cứ lập kế hoạch vốn đầu tƣ phát triển thành phố Hà Nội

Kế hoạch vốn Quỹ đầu tƣ phát triển của Hà Nội đƣợc xây dựng dựa trên các quy định pháp luật của Nhà nƣớc và chính sách của thành phố để huy động tối đa các nguồn lực vốn trong và ngoài nƣớc cho nguồn vốn của Quỹ, phù hợp với vị thế của một đô thị đặc biệt, trung tâm kinh tế, chính trị xã hội của cả nƣớc.

Đặc biệt nguồn vốn Quỹ Hà Nội khác với các địa phƣơng khác, do vị trí địa kinh tế, chính trị quan trọng của thủ đô, Hà Nội có nhiều chính sách ƣu tiên trong

huy động nguồn lực nhƣ Luật Thủ đô. Theo đó, “Hà Nội đƣợc tập trung đầu tƣ và huy động các nguồn lực đầu tƣ phát triển và hệ thống vận tải hành khách công cộng…”. Tận dụng điều này, ban quản lý Quỹ thông qua việc phát hành trái phiếu chính quyền địa phƣơng, đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân. “Các công trình, dự án quan trọng có quy mô đầu tƣ lớn thuộc lĩnh vực môi trƣờng, giao thông, thủy lợi do thành phố Hà Nội quản lý vƣợt quá khả năng cân đối của ngân sách địa phƣơng thì ban quản lý Quỹ trình lên thành phố gửi quốc hội hỗ trợ ngân sách Trung ƣơng cho ngân sách thủ đô để triển khai thực hiện cho từng dự án.

Trên cơ sở các căn cứ, quy trình và nguyên tắc lập kế hoạch vốn Quỹ đầu tƣ phát triển Hà Nội, giai đoạn 2012-2015, công tác lập kế hoạch vốn của Hà Nội đã có những bƣớc chuyển biến rõ rệt. Cụ thể sau:

+ Đối với kế hoạch 5 năm: Trong giai đoạn 2008 - 2012, kế hoạch vốn đầu tƣ nói chung không đƣợc đề cập cụ thể mà chỉ có kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. Trong kế hoạch này chỉ đề cập đến thu, chi NSNN mà không có vốn đầu tƣ cho từng ngành, lĩnh vực cụ thể.

Tuy nhiên, trong giai đoạn 2011 - 2015, kế hoạch phát triển của Thành phố đã đƣợc xây dựng và phê duyệt. Trong kế hoạch này, nhu cầu vốn đầu tƣ trong từng giai đoạn 5 năm đã đƣợc tính toán trên cơ sở tổng hợp các nguồn vốn khác nhau (xem bảng 3.5)

Bảng 3.5. Nhu cầu vốn phát triển Hà Nội giai đoạn 2011- 2015

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Dự án

Nhu cầu nguồn vốn giai đoạn 2011 -2015 Tổng số Vốn Bộ GTVT NSTP BOT, PPP, XHH (BT, Khác) Vốn khác (ODA của TP) Tổng cộng 98.160 13.670 34.988 25.937 23.564 % 100 14 36 26 24 I Đƣờng vành đai 45.057 2.651 26.017 14.439 1.950 II Các trục chính đô thị 11.229 - 3.730 7.498 -

III Cầu qua sông 7.300 2.250 1.750 2.500 800

IV Cầu đi bộ 105 - 105 - -

V Các nút giao thông 3.960 - 2.460 1.500 -

VI Giao thông tĩnh 926 - 926 - -

VII Đƣờng sắt đô thị, BRT) 29.583 8.769 - - 20.814

Nguồn: UBND thành phố Hà Nội

Kế hoạch vốn đầu tƣ dành cho đầu tƣ phát triển Hà Nội bao gồm cả nguồn vốn ngân sách (Bộ Giao thông vận tải và Thành phố Hà Nội, các nguồn vốn khác nhƣ ODA và trái phiếu của thành phố), vốn doanh nghiệp tƣ nhân trong và ngoài nƣớc (BT, BOT, PPP). Trong các nguồn này, vốn đầu tƣ từ nguồn NSTP vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất (36%).

+ Đối với kế hoạch từng năm:

Thông thƣờng, hàng năm, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Giao thông vận tải… xây dựng kế hoạch đầu tƣ phát triển làm căn cứ để bố trí các nguồn lực đầu tƣ. Kế hoạch này đƣợclập trên cơ sở dự báo nhu cầu vốn trung hạn của thành phố. Điều này sẽ đảm bảo tầm nhìn dài hạn, tránh sự trùng lặp, chắp vá và tính đến tính cấp thiết của từng công trình, dự án, phù hợp với các chiến

lƣợc, quy hoạch phát triển KT- XH, giúp Thành phố chủ động phân bổ và sử dụng vốn đầu tƣ hiệu quả.

Tuy nhiên, trên thực tế không phải giai đoạn nào cũng thực hiện đúng nguyên tắc này. Giai đoạn 2008 - 2012, do không có kế hoạch trung và dài hạn nên kế hoạch vốn đầu tƣ hàng năm đƣợc xây dựng căn cứ vào nguồn vốn ngân sách của Trung ƣơng phân bổ cho Thành phố và của Thành phố tự có. Nguồn vốn này đã đƣợc phân bổ cho từng dự án giao thông cụ thể tuỳ vào nhu cầu và khả năng cung cấp vốn và xây dựng phụ thuộc ý kiến chủ quan cấp có thẩm quyền. Điều này làm cho kế hoạch vốn từng năm của giai đoạn này thiếu chủ động, không đảm bảo cung cấp đủ vốn cho dự án theo đúng tiến độ.

Đến giai đoạn 2011 - 2015, kế hoạch vốn đã đƣợc xây dựng căn cứ vào kế hoạch vốn đầu tƣ trung hạn (5 năm). Điều này giúp cho kế hoạch vốn đƣợc xây dựng có căn cứ và khoa học hơn. Tình trạng phê duyệt lớn hơn rất nhiều so với khả năng đầu tƣ giảm, góp phần hạn chế cơ chế “xin - cho”, dần khắc phục đƣợc tình trạng đầu tƣ dàn trải, thụ động hàng năm.

- Công tác lập kế hoạch vốn đầu tư phát triển thành phố Hà Nội

Kế hoạch vốn chi tiết đƣợc xây dựng trên cơ sở các tiêu chí và định mức phân bổ vốn của Quỹ đầu tƣ phát triển trong từng giai đoạn, gắn kết chặt chẽ với mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từng năm.Ban quản lý Quỹđã chỉ đạo nhiều biện pháp để thúc đẩy triển khai thực hiện, phối hợp chặt chẽ với các chủ đầu tƣ là BQL dự án thuộc các quận, huyện, Sở ban ngành liên quan để tháo gỡ vƣớng mắc, đôn đốc các nhà thầu tăng nhanh khối lƣợng, hoàn thiện hồ sơ để giải ngân, thực hiện kiểm soát thanh toán đảm bảo theo quy định của Nhà nƣớc. Trên cơ sở kế hoạch vốn đƣợc giao cho các dự án xây dựng và đặt hàng mua nhà tái định cƣ.

Thông thƣờng, hàng năm, bộ phận quản lý phối hợp với Sở Kế hoạch và chủ đầu tƣ chủ trì, kết hợp với Sở Tài chính, Sở Giao thông vận tải… xây dựng kế hoạch đầu tƣ phát triển làm căn cứ để bố trí các nguồn lực đầu tƣ. Kế hoạch này đƣợc lập trên cơ sở dự báo nhu cầu vốn trung hạn của thành phố. Điều này sẽ đảm bảo tầm nhìn dài hạn, tránh sự trùng lặp, chắp vá và tính đến tính cấp thiết của từng

công trình, dự án, phù hợp với các chiến lƣợc, quy hoạch phát triển KT- XH, giúp Thành phố chủ động phân bổ và sử dụng vốn đầu tƣ hiệu quả.

Tại thời điểm năm 2016, Quỹ đã đƣợc phê duyệt và giao kế hoạch hoạt động, kế hoạch tài chính năm 2016. Kế hoạch hoạt động của Quỹ Đầu tƣ năm 2016 tập trung thực hiện những nhiệm vụ nhƣ sau:

Uỷ thác thẩm tra thanh toán cho nhà tái định cƣ 900 tỷ đồng;

Cho vay đầu tƣ: tập trung vào các lĩnh vực nƣớc sạch đô thị, nông thôn, điện trung áp nông thôn, cải tạo chung cƣ, y tế,... kế hoạch giải quyết cho vay trong năm là 350 tỷ đồng.

Huy động vốn và hợp tác quốc tế: Tập trung đẩy nhanh tiến độ thực hiện 02 dự án:

- Dự án xây dựng tuyến đuờng sắt đô thị số 6: Hoàn thành xong đề xuất dự án tuyến đƣờng sắt số 6A từ trung tâm thành phố ra sân bay Nội Bài theo hình thức đầu tƣ PPP.

- Dự án Hồ Đồng Quan và khu vực lân cận, Huyện Sóc Sơn: phối hợp với nhà đầu tƣ Nhật Bản để lập quy hoạch 1/2000 và trình UBND Thành phố giao thực hiện đầu tƣ với quy mô nghiên cứu hơn 1000 ha nhằm xây dựng khu du lịch sinh thái, nhằm tôn tạo cảnh quan thiên nhiên để khai thác cho việc nghỉ ngơi, an dƣỡng, giải trí và thắng cảnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại quỹ đầu tư phát triển thành phố hà nội (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)