Dư nợ cho vay
xuất khẩu 4,985.26 100% 6,876.10 138% 9,683.24 141%
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Cho vay DN nước
ngoài 713.785 100% 2,877.505 403%
5,607.20
2 195%
Cho vay chiết khấu công cụ chuyển nhượng và GTCG
432.151 100% 430.924 99.7% 582.932 135%
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhât tại MB các năm 2015 - 2017 )
• Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất
Doanh số thanh toán xuất khẩu của MB bao gồm doanh số thanh toán theo hình thức L/C, nhờ thu và chuyển tiền đến các tổ chức kinh tế, dự án và định chế tài chính. Và hoạt động chiết khấu thuộc về hoạt động thanh toán theo hình thức L/C, nhờ thu.
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay các doanh nghiệp nước ngoài và cho vay chiết khấu các năm 2015 - 2017
Trong các năm từ 2015, 2016, cho vay chiết khấu tại MB vẫn duy trì ổn định khoảng 430 tỷ đồng, tuy nhiên sang năm 2017 chỉ tiêu dư nợ đã có sự tăng trưởng rõ rệt, tăng 35% so với năm 2016, do từ năm 2016 MB đẩy mạnh
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Số tiền +/- % (+/-) Số tiền +/- % (+/-) Số món 11,420 12,250 830 7% 13,560 1,310 11% 57
hoạt động tài trợ xuất khẩu, với đối tuợng khách hàng là các doanh nghiệp FDI. Trong các năm 2015, 2016 du nợ cho vay đối với các doanh nghiệp nuớc ngoài đã tăng gần gấp đôi so với năm truớc, tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng thêm nghiệp vụ chiết khấu chứng từ.
So sánh giữa doanh số thanh toán xuất khẩu và doanh số chiết khấu thì tỷ trọng chiết khấu trong doanh số thanh toán xuất khẩu vẫn còn rất thấp. Sở dĩ có tình trạng trên là do các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn chua có kinh nghiệm trong quan hệ thuơng mại với các đối tác nuớc ngoài, nhiều khi ký các hợp đồng với những điều khoản bất lợi dẫn đến việc không lập đuợc bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C hoặc nếu xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng xin đuợc chiết khấu thì bộ chứng từ lại không hoàn hảo, rủi ro không đuợc thanh toán là rất cao và ngân hàng không thể chấp nhận chiết khấu.
Ngoài ra việc tăng tỷ trọng các phuơng thức thanh toán khác ngoài L/C, các doanh nghiệp Việt Nam đã dần tạo lập đuợc mối quan hệ tín nhiệm đối với nguời mua, vì vậy các doanh nghiệp đã chuyển sang phuơng thức thanh toán chuyển tiền vừa đơn giản lại tiết kiệm chi phí.
b. Tài trợ thương mại nhập khẩu
• Nghiệp vụ mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu
Tại MB, ngoài hình thức mở L/C theo từng phuơng án phát sinh, khách hàng còn có thể đuợc một hạn mức tín dụng nhất định bao gồm cả hạn mức mở L/C. Ngoài các hình thức bảo đảm thông thuờng bằng tài sản bảo đảm độc lập thì khách hàng phải thế chấp bằng tài sản hình thành từ phuơng án đuợc tài trợ là chính lô hàng nhập. Ngân hàng đứng ra xem xét cẩn thận về uy tín của khách hàng, tình hình tài chính, lô hàng phải dễ tiêu thụ trên thị truờng, giá cả ổn định, đồng thời không bị giảm giá quá đột ngột. Tùy theo phuơng án kinh doanh, loại hàng hóa nhập về mà ngân hàng mà quyết định tỷ lệ tài trợ. Để đảm bảo về tính khả thi của phuơng án kinh doanh, Ngân hàng còn yêu
58
cầu xác định được phương án đầu ra của khách hàngvà quy định tài khoản của khách hàng trên Hợp đồng đầu ra là tài khoản của khách hàng tại MB, để theo dõi được dòng tiền từ phương án kinh doanh của khách hàng. Trong các năm vừa qua MB đã triển khai nhiều sản phẩm L/C để đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng như UPAS L/C (Thư tín dụng trả chậm có thể thanh toán ngày); Draft buy back L/C (ứng trước tiền thanh toán L/C trả chậm), với các hình thức ký quỹ và tỷ lệ tài trợ linh động theo từng giai đoạn của L/C. Qua đó, giúp Ngân hàng đa dạng hóa dịch vụ, gia tăng nguồn thu phí dịch vụ, đồng thời đáp ứng tốt hơn nhu cầu thanh toán của khách hàng.
Trong hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại MB, L/C hàng nhập chiếm một tỷ trọng lớn trong doanh số tài trợ thương mại và là một trong những nguồn đem lại doanh thu chính cho MB trong số các hoạt động tài trợ thương mại hiện đang được Ngân hàng triển khai. Trong các năm qua hoạt động TTTM theo phương thức L/C không ngừng gia tăng về số lượng lẫn quy mô của khoản cam kết L/C. Tình hình TTTM theo phương thức tín dụng được thể hiện trong bảng sau: