Tình hình phát hành cam kết LC các năm 2015 2017

Một phần của tài liệu 1256 phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 73)

số cam kết LC 26,520 30,892 4,372 16% 36,280 5,388 17% Doanh số cho vay thanh toán LC 18,581 22,607 4,026 22% 27,246 4,639 21%

(Nguồn:Tổng hợp báo cáo phát hành LC và doanh số cho vay LC tại MBBank các năm 2015 - 2017)

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Dư nợ cho vay xuất khẩu 4,985 100% 6,876 138% 9,683 141% Dư nợ cho vay nhập khẩu 23,834 100% 27,686 116% 32,411 117%

• Nghiệp vụ cho vay L/C thanh toán hàng nhập khẩu

Ngoài vai trò mở L/C nhập khẩu, MB còn cung cấp tín dụng đối với các nhà nhập khẩu trong việc thanh toán L/C. Khi bộ chứng từ về MB sẽ là bên giữ bộ chứng từ hàng hóa, từ đó đóng vai trò kiểm tra sự phù hợp của bộ chứng từ và thông báo tới cho Nhà nhập khẩu. Khi bộ chứng từ phù hợp hoặc bộ chứng từ không phù hợp nhung đuợc sự chấp nhận thanh toán MB sẽ có trách nhiệm thanh toán cho Nhà xuất khẩu. Trong nhiều truờng hợp Nhà nhập khẩu không kịp có nguồn tiền để thanh toán cho lô hàng về, MB sẽ cho vay dựa trên giá trị lô hàng hóa nhập về, đồng thời nhận lô hàng làm tài sản bảo đảm. Khi Khách hàng muốn lấy hàng thì cần nộp tiền vào để thanh toán cho khoản nợ đồng thời rút bớt luợng hàng tuơng ứng ra, đây đuợc gọi là phuơng án thế chấp theo hình thức tiền vào hàng ra. Hình thức này vừa giúp khách hàng thanh toán đúng hẹn với đối tác đầu vào, tăng uy tín với bạn hàng, vừa giúp khách hàng chủ động đuợc nguồn vốn trong kinh doanh. Về phía Ngân hàng, với sự linh hoạt trong phuơng thức tài trợ, đã giúp Ngân hàng cung cấp đuợc thêm sản phẩm dịch vụ tới khách hàng, gia tăng đuợc giá trị trong các khâu phục vụ, đồng thời tham gia nhiều hơn vào quy trình sản xuất kinh doanh của khách hàng, tạo nên một chu trình tài trợ khép kín từ đó giám sát, quản lý đuợc tốt hơn dòng tiền tài trợ, đảm bảo khả năng thu hồi vốn.

Hiện nay ngoài tài trợ thuơng mại theo phuơng thức L/C, hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu truớc khi giao hàng và cho vay nhập khẩu bao gồm cả cho vay thanh toán L/C nhập khẩu vẫn đóng vai trò quan trọng. Quy mô của các hoạt động này không ngừng gia tăng trong các năm qua, đuợc thế hiện qua bảng sau:

Bảng 2.10. Dư nợ cho vay tài trợ thương mại các năm 2015 - 2017

Trình độ Tỷ lệ ( %)

Tiến sỹ 0.3

Thạc sỹ 8.5

Đại học 84.2

Cao đăng trở xuống yõ

Tổng số 100___________

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tín dụng xuất nhập khẩu tại MBBank các năm 2015 - 2017)

Trong các năm qua dư nợ tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay xuất nhập khẩu đều đạt kết quả ấn tượng, khi cho vay xuất khẩu tăng trưởng lần lượt 38% năm 2016 và 41% năm 2017, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay nhập khẩu đạt 16% -17%/năm và chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ cho vay xuất nhập khẩu.

2.2.3. Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tài trợ thương mại tạiNgân hàng Thương mại cổ phần Quân đội Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội

2.2.3.1. về năng lực tham gia tài trợ thương mại quốc tế

Hoạt động thương mại quốc tế là hoạt động có nhiều tiềm năng phát triển, tuy nhiên cũng nhiều đặc điểm phức tạp, yêu cầu về trình độ cao từ đội ngũ nhân lực, đến nền tảng công nghệ. Với tham vọng trở thành ngân hàng tầm cỡ khu vực, đáp ứng được hầu hết các nhu cầu về dịch vụ tài chính, MB trong những năm qua đã đẩy mạnh cải tiến công nghệ, cùng đội ngũ nhân sự để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tài trợ thương mại.

a. về nhân lực:

Để đáp ứng đòi hỏi về tăng trưởng và phát triển của ngân hàng, cùng với nhận thức nhân lực chính là nguồn lực quan trọng nhất của ngân hàng, MB không ngừng nỗ lực tăng cường số lượng và chất lượng của đội ngũ cán bộ. Hiện tại đội ngũ cán bộ của Ngân hàng lên 8.129 người (tăng gần 3% so với

61

cuối năm 2016). Cơ cấu lao động theo trình độ tại thời điểm 31/12/2017 nhu sau:

Hiểu rõ sự gắn kết giữa hiệu quả lao động và chính sách đối với nguời lao động, ngoài việc đảm bảo quyền lợi chính đáng cho nguời lao động theo quy định hiện hành. Ngân hàng Ngoại thuơng luôn cố gắng nâng cao thu nhập cho cán bộ nhân viên ngân hàng, thực hiện chính sách khen thuởng xứng đáng đối với những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong lao động, có sáng kiến giúp nâng cao năng suất lao động và doanh thu.

Hàng năm ngân hàng đều có các đợt đào tạo nội bộ, ngoài ra còn cử hàng trăm luợt cán bộ tham dự các khóa đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu nhằm tiếp thu kiến thức mới, củng cố và nâng cao trình độ để đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày một cao của khách hàng. Đối với các nhân sự chủ chốt, MB có chính sách hỗ trợ đào tạo chuyên sâu, theo các chứng chỉ chuyên gia và đuợc cử đi đào tạo tại các nuớc có nền tài chính phát triển. Nhân sự tại MB ngoài việc đuợc chuyên môn hóa cao còn thuờng xuyên đuợc luân chuyển thử sức ở các vị trí nhiệm vụ khác nhau, từ đó học hỏi và rèn luyện thêm nhiều kỹ năng mới, nghiệp vụ đa dạng. Vì thế hiện nay MB đã có đuợc một đội ngũ cán bộ ngân hàng rất uu tú, là các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là thuơng mại quốc tế, sẽ luôn hỗ trợ tốt nhất đến khách hàng

b. Hệ thống mạng lưới:

62

năm, MB đã thiết lập được mạng lưới rộng khắp cả nước với 286 điểm giao dịch, hai chi nhánh tại Lào và Campuchia, một văn phòng đại diện tại Nga, cùng hơn 600 ngân hàng đại lý toàn cầu. Hiện nay MB đượccấp hạn mức giao dịch với hàng bởi các ngân hàng lớn và tổ chức quốc tế, bằng nhiều loại ngoại tệ chuyển đổi thông dụng như Đôla (Mỹ, Úc, Canada, Hongkong,...), Yên Nhật, Bảng Anh, Euro.... Việc có hệ thống tài khoản hoạt động có hiệu quả bằng những loại ngoại tệ đa dạng ở khắp nơi trên thế giới mang đến cho khách hàng những lợi ích thiết thực như việc thanh toán của khách hàng được thực hiện nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm nhiều chi phí, nâng cao được uy tín của chính khách hàng với đối tác nước ngoài.

c. về cơ sở thiết bị và nền tảng công nghệ của ngân hàng

MB được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, hệ thống công nghệ hiện đại đáp ứng được các nghiệp vụ của ngân hàng quốc tế. Với hệ thống ngân hàng lõi “core banking” được đưa vào sử dụng năm 2001, ngân hàng MB đã tạo bước ngoặt về ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành ngân hàng Việt Nam, cho phép tập trung hóa và vi tính hóa mọi thông tin và xử lý giao dịch cho khách hàng. Tháng 1/2017, ngân hàng MB đã vinh dự nhận được giải thưởng “Best CRM Project in Vietnam - Dự án CRM tốt nhất Việt Nam” do The Asian Banker thực hiện, dựa trên những thành tựu ứng dụng nền tảng công nghệ trong quản lý thông tin khách hàng và quản trị lực lượng bán hàng. Với sự hợp tác của cổ đông chiến lược Viettel, MB đã triển khai hệ thống CRM hỗ trợ số hóa nền tảng hoạt động hướng đến khách hàng. Hệ thống cho phép tiêu chuẩn hóa thông tin khách hàng, tăng độ chính xác bằng cách sử dụng phân tích dữ liệu tổng thể, đa chiều. Trên nền tảng CRM, năm 2016, các ứng dụng di động dành cho nhân viên bán hàng (RM) của MB đã hỗ trợ cung cấp các thông tin chính sách, sản phẩm dịch vụ và thông tin giúp đánh giá nhu cầu khách hàng, tạo điều kiện cung cấp các sản phẩm - dịch vụ mọi lúc mọi

Chỉ tiêu

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 63

nơi. Dự án đã giúp MB tăng trưởng các loại hình dịch vụ liên quan và khách hàng mới lần lượt là 15% và 30%. Với sự đầu tư cải tiến công nghệ, hiện nay MB đã tiến hành quản lý quy trình khép kín từ thời điểm nhận đề nghị vay vốn cho đến khi khách hàng được giải ngân. Hầu như toàn bộ hồ sơ, chứng từ được điện tử hoá và luân chuyển tự động trên hệ thống góp phần tối ưu hoá hoạt động nghiệp vụ trong toàn ngân hàng. Với khả năng tích hợp cao và hỗ trợ đa kênh cho phép MB giảm thời gian của quy trình xử lý cho vay lên tới 42% và tăng năng suất xử lý công việc lên 25%.

Hiện tại 100% các điện giao dịch của MB được thông qua mạng SWIFT đáp ứng cho các nghiệp vụ khác nhau như: thanh toán xuất nhập khẩu, chuyển tiền cho công ty, cá nhân, chuyển tiền cho các tổ chức tín dụng, nhờ thu, giao dịch ngoại hối, thanh toán séc, tra soát và chuyển tải các thông tin tới các ngân hàng và khách hàng. Chất lượng giao dịch qua SWIFT của MB đạt 98% độ chính xác. Do thanh toán qua mạng SWIFT nên việc đối chiếu với nước ngoài được thực hiện ngày trên máy, đảm bảo nhanh, chính xác, giúp cho việc tra soát được kịp thời, giảm bớt treo trễ.

2.2.3.2. Hiệu quả kinh tế

Trong điều kiện các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống như huy động vốn, tín dụng chịu sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng, cùng với xu thế phát triển mạnh mẽ của công nghệ ngân hàng, đăc biệt là công nghệ thông tin, MB đã ngày càng chú trọng đến việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng trong đó có dịch vụ TTTM, coi đây là một chiến lược quan trọng, nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu đa dạng của khách hàng, tăng thêm doanh thu ngoài nguồn lãi cho vay, đồng thời thực hiện đa dạng hoá hoạt động ngân hàng. Hoạt động TTTM của MB có mức tăng trưởng mạnh trong các năm gần đây với mức bình quân tăng trưởng từ năm 2015 đến nay là 25%/năm về doanh số hoạt động, tăng cao về số lượng dịch vụ mới cung cấp. Thị phần hoạt động TTTM

64

của MB trong cả nước ngày càng được mở rộng từ 10% năm 2015 đến năm 2017 đã lên tới 18%, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, hỗ trợ tích cực các nghiệp vụ truyền thống, tỷ trọng chiếm lĩnh trong tổng doanh thu ngày càng cao.

Phí dịch vụ từ hoạt động TTTM ngày một tăng và chiếm một tỷ trọng ngày càng lớn trong lợi nhuận của Ngân hàng. Với sự đầu tư cho hoạt động TTTM trong những năm gần đây, MB đã từng bước trưởng thành và khẳng định được vị trí của mình trên thị trường Việt Nam vô cùng sôi động và cạnh tranh quyết liệt. Năm 2016, là năm đầu tiên The Asian Banker đưa vào bình xét danh hiệu cho dịch vụ ngoại hối, đây cũng là năm MB đã nhận danh hiệu “The Best FX Bank in Vietnam _ ngân hàng cung cấp sản phẩm ngoại hối tốt nhất Việt Nam”, giải thưởng dành cho các ngân hàng có dịch vụ tài trợ thương mại, thanh toán và quản lý tiền mặt tốt nhất. Đây như là sự ghi nhận ban đầu cho những nỗ lực của MB trong việc không ngừng thay đổi, cải tiến nắm bắt xu hướng kinh tế và cũng là dấu hiệu cho thấy sự đúng đắn trong chiến lược phát triển của ban lãnh đạo Ngân hàng.

Hoạt động TTTM không chỉ giúp đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, đáp ứng được đa dạng các nhu cầu của Khách hàng mà đã đóng góp tích cực vào cơ cấu thu nhập của MB trong các năm qua.

Bảng 2.12: Kết quả hoạt động TTTM qua các năm 2015 - 2017

Tổng thu nhập lãi thuần, dịch vụ và các HĐKD khác 8,771.87 100% 9,855.36 100% 13,867.08 100% Thu nhập từ hoạt động TTTM 958.73 11% 1,135.34 12% 1,848.34 13%

Tổng dư nợ 118,873.76 147,833.9 7

180,758.9 4

Dư nợ cho vay XNK 28,81

9 34,56 2 42,094.0 0 Tổng nợ quá hạn 4,331.1 2 3,891.9 6 5,392.7 5 Trong đó:

+Nợ quá hạn hoạt động cho vay XNK 390.9 9 502.2 5 625.7 3

%nợ quá hạn cho vay XNK/Tổng nợ quá hạn

9% 13% 12

% %nợ quá hạn cho vay XNK/Tổng

dư nợ

0.33% 0.34% 0.35

%

%nợ quá hạn cho vay XNK/Tổng 1.4% 1.5% 1.5%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động TTTM của MB qua các năm 2015, 2016 và 2017)

65

2.2.2.3. Rủi ro từ hoạt động tài trợ thương mại

a. Rủi ro nợ quá hạn từ hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu

Cũng như các hoạt động tài trợ khác, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu cũng tiềm ẩn các rủi ro dẫn đến nợ quá hạn, nợ xấu của Khách hàng trong quá trình vay vốn. Đặc biệt hoạt động tài trợ thương mại với sự tác động của nhiều yếu tố từ môi trường kinh tế như tình hình kinh tế, chính trị trên thế giới, các cuộc khủng hoảng kinh tế chính trị ảnh hưởng rất lớn đến các quan hệ kinh tế đối ngoại, tác động trực tiếp đến tâm lý, nhu cầu cũng như nguồn cung cấp các mặt hàng xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, các yếu tố liên quan đến tỷ giá, yếu tố thời vụ cũng ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu, qua đó tác động xấu đến hoạt động của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến lợi ích của ngân hàng.

Bảng 2.13: Tình hình nợ quá hạn tại MB qua các năm 2015 - 2017

dư nợ XNK

+Nợ quá hạn từ hoạt động cho

vay khác 3940.1

4

3389.7

0 4767.0

2

Tong nợ quá hạn hoạt động cho vay XNK 390.99 502.2 5

625.7 3

Nợ quá hạn duới 180 ngày 288.11 383.5

1 465.2 7 Tỷ trọng 74% 76% 74% Nợ quá hạn từ 180 - 360 ngày 88.99 103.8 8 142.3 6 Tỷ trọng 23% 21% 23% Nợ có khả năng mất vốn 13.88 14.87 18.10 Tỷ trọng 4% 3% 3% 66

(Nguồn: Tong hợp báo cáo phân loại nợ của MB từ năm 2015 - 2017)

Xét về tổng thể tỷ lệ nợ quá hạn trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu các năm 2015 đến 2017 đuợc duy trì tuơng đối ổn định trong cơ cấu du nợ, khoảng từ 1.4% - 1.5% so với du nợ cho vay xuất nhập khẩu, tuơng đuơng 0.33% - 0.35% tổng du nợ. Xét trong cơ cấu chất luợng du nợ của ngân hàng thì đây là một tỷ trọng chấp nhận đuợc, khi tổng nợ quá hạn các năm trong thời gian này chiếm từ 2.6% - 3%. Tuy nhiên tỷ trọng nợ quá hạn từ hoạt động cho vay xuất nhập khẩu trong cơ cấu nợ quá hạn đang cho thấy xu huớng tăng, từ 9% trên tổng nợ quá hạn năm 2015, tăng lên 13% năm 2016. Xu huớng này phần nào cho thấy sự uu tiên nguồn lực của Ngân hàng cho hoạt động tài trợ thuơng mại, khi tốc độ tăng truởng hoạt động cho vay xuất nhập khẩu các năm qua đều tăng trên 20%/năm.

Bảng 2.14: Cơ cấu nợ quá hạn hoạt động cho vay XNK tại MB qua các năm 2015 - 2017

Số món LC phát hành____________ 11,42 0 12,25 0 13,56 0 Trong đó, số món LC quá hạn______ 284 338 366 _______________% số món quá 2.5% 2.8% 2.7% Doanh số cam kết LC (đơn vị: tỷ đồng)________________ 26,52 0 30,89 2 36,28 0

Trong đó, doanh số LC quá hạn 177.6

8

222.4 2

302.5 7

(Nguồn: Tong hợp báo cáo phân loại nợ của MB từ năm 2015 đến năm 2017)

Xét về cơ cấu nợ quá hạn hoạt động cho vay XNK, tỷ trọng nợ quá hạn 67

dưới 180 ngày chiếm tỷ trọng lớn, đây phần lớn là các khoản nợ chậm trả do khách hàng có khó khăn về dòng tiền thanh toán. Với việc quản lý chặt chẽ trong việc thẩm định kế hoạch kinh doanh của khách hàng, nắm được dòng tiền đầu ra của từng phương án tài trợ do đó MB đã hạn chế tối đa được nợ có khả năng mất vốn, khi tỷ trọng của khoản nợ này trong cơ cấu nợ quá hạn chỉ chiếm từ 3%-4%.

b. Rủi ro từ hoạt động phát hành thư tín dụng chứng từ (L/C)

Rủi ro của hoạt động L/C phát sinh khi khách hàng không thể thực hiện nghĩa vụ thanh toán khi bộ chứng từ phù hợp đã về hoặc không thể hoàn trả

Một phần của tài liệu 1256 phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w