Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu 1256 phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 121 - 127)

3.3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật hướng dẫn các hoạt động tài trợ thương mại

Cần có văn bản quy định quan hệ pháp lý giữa giao dịch hợp đồng ngoại thương của nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu với giao dịch tín dụng chứng từ giữa các ngân hàng. Mối quan hệ về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi của nhà

xuất khẩu, nhà nhập khẩu và các ngân hàng khi tham gia sử dụng L/C cần phải đuợc hợp lý hoá trên cơ sở luật quốc gia.

- Trong nghiệp vụ tài trợ thuơng mại, MB đã và đang vận dụng các thông lệ quốc tế không chỉ trong lĩnh vực ngân hàng mà con trong các lĩnh vực khác nhu vận tải, bảo hiểm... nhằm bảo vệ quyền lợi của mình. Tuy nhiên biện pháp tự bảo vệ này có hiệu quả nhu thế nào còn tuỳ thuộc vào các quy định trong nuớc. Một ví dụ cụ thể là khi phát hành L/C bằng vốn vay hoăc vốn tự có ký quỹ duới 100%, MB yêu cầu vận đơn phải đuợc lập theo lệnh của Ngân hàng phát hành. Theo thông lệ quốc tế về vận tải, vận đơn đó cho phép ngân hàng đuợc quyền nhận hàng hoặc bán hàng cho khách hàng khác nếu nguời mở L/C không đủ khả năng thanh toán hoăc cố tình không thanh toán, để thu hồi khoản tiền phải thanh toán thay cho nguời thụ huởng của L/C. Do vậy biện pháp trên của ngân hàng là hoàn toàn cần thiết và hợp lý, theo đúng thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, ở Việt Nam, rất nhiều truờng hợp Hải quan không cho phép Ngân hàng nhận hàng của nguời đề nghị mở L/C.

Nhu vậy, việc áp dụng thông lệ quốc tế tại từng quốc gia con phụ thuộc vào luật pháp quốc gia.

- Ngoài ra, ngân hàng Nhà nuớc còn cần có những quy định về các phuơng thức tài trợ thuơng mại hiện đại nhu Factoring, Forfaiting, Packing Credit, Bill Purchase. vốn đã rất phổ biến trên thế giới nhung lại là một dịch vụ mới ở Việt Nam.

3.3.2.2. Xây dựng cơ chế điều hành tỷ giá thích hợp

Để triển khai và tiến hành cơ chế điều hành tỷ giá, một vấn đề có tính then chốt là phải phát triển thị truờng ngoại tệ liên ngân hàng - một kênh quan trọng để ngân hàng Nhà nuớc điều tiết can thiệp mua bán ngoại tệ nhằm cân đối cung cầu và thực hiện chính sách tỷ giá theo đúng định huớng của Nhà nuớc. Hoạt động liên ngân hàng cần thực hiện thông suốt liên tục để tạo

105

điều kiện cho các ngân hàng trong hoạt động mua bán ngoại tệ, giải quyết nhanh chóng nhu cầu thanh toán ngoại tệ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Đồng thời có cơ chế xúc tiến các giải pháp nhằm tăng quyền tự chủ trong cân đối ngoại tệ, tháo gỡ các bất hợp lý gây ách tắc, giảm thiểu các thiệt hại đôi khi là đáng kể do tỷ giá mang lại trong hoạt động kinh tế đối ngoại của các doanh nghiệp.

Để thực hiện tốt chính sách tỷ giá và hạn chế những rủi ro cho bản thân ngân hàng và cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu do sự lên xuống của tỷ giá, ngân hàng Nhà nuớc cần hỗ trợ các ngân hàng thuơng mại tổ chức thực hiện tốt công tác phân tích, dự báo tỷ giá thông qua các tín hiệu của thị truờng nhu cung cầu ngoại tệ, áp lực tăng giảm giá đối với đồng Việt Nam, tăng cuờng kiểm tra, kiểm soát trực tiếp việc thực thi chính sách tỷ giá tại các ngân hàng thuơng mại...

3.3.2.3. Tăng cường chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC)

Thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nuớc Việt nam đã góp phần tích cực vào công tác quản lý Nhà nuớc, đảm bảo an toàn về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và tài trợ thuơng mại. Việc thu thập, phân tích, xử lý kip thời, chính xác các thông tin về tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, khả năng thanh toán, tu cách pháp nhân của các doanh nghiệp trong va ngoài nuớc là vô cùng quan trọng truớc khi ngân hàng quyết đinh mở L/C, xác nhận L/C, chiết khấu chứng từ. Tuy nhiên, thông tin do CIC cung cấp hiện nay chua đáp ứng đuợc yêu cầu thực tế vì luợng thông tin còn quá ít, và chua kịp thời. Vì vậy để công tác thông tin phòng ngừa rủi ro đạt hiệu quả cao cần thực hiện một số vấn đề sau:

thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước để có điều kiện thu thập, cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời. Hiện đại hoá các quy trình nghiệp vụ ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và Internet.

- Xây dựng cơ chế khuyến khích và bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng

về việc cung cấp thường xuyên các thông tin về dư nợ của các doanh nghiệp tại tổ chức tín dụng.

- Xây dựng cơ chế đề nghị và cung cấp thông tin cho các tổ chức tín dụng trong trường hợp cần thiết.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Luận văn đã trình bày định hướng chiến lược phát triển của MB giai đoạn 2017 - 2021, chỉ ra các cơ hội và lý do phải phát triển hoạt động tài trợ thương mại, từ đó đưa ra các giải pháp áp dụng để phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại MB trên cơ sở các hạn chế, nguyên nhân đã trình bày tại chương 2. Ngoài ra, luận văn nêu lên các kiến nghị với các bộ, ban ngành và ngân hàng nhà nước trong việc đưa ra các chính sách hỗ trợ cho hoạt động tài chính - ngân hàng, hoạt động thương mại quốc tế.

107

KẾT LUẬN

Xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay đã mở ra rất nhiều cơ hội kinh doanh quốc tế cho các khách hàng và Ngân hàng thuơng mại trong nuớc. Ngân hàng TMCP Quân đội truớc cơ hội mới đã có rất nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thuơng mại. Trong thời gian qua, với sự nỗ lực của toàn hệ thống, hoạt động tài trợ thuơng mại của Ngân hàng TMCP Quân đội đã đạt đuợc những thành tựu đáng kể, tuy nhiên vẫn còn một số những tồn tại nhất định.

Với mục đích, phạm vi nghiên cứu của đề tài, những nội dung đuợc đề cập giải quyết trong luận văn là:

1. Phân tích cơ sở lý luận chung về tài trợ thuơng mại và hiệu quả tài trợ thuơng mại tại Ngân hang thuơng mại.

2. Đánh giá chung về thực trạng hiệu quả hoạt động tài trợ thuơng mại của Ngân hàng TMCP Quân đội trong ba năm qua, từ đó phân tích các nguyên nhân chính ảnh huởng tới hiệu quả hoạt động tài trợ thuơng mại tại Ngân hàng TMCP Quân đội.

3. Đề xuất một số giải pháp đối với Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội và một số kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nuớc và các Bộ ngành liên quan nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thuơng mại tại Ngân hàng TMCP Quân đội, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của Ngân hàng là phát triển bền vững.

Luận văn đã đề xuất 7 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thuơng mại. Đây là những giải pháp tổng hợp, đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thuơng mại của Ngân hàng TMCP Quân đội. Ngoài ra những kiến nghị đề xuất đối với Nhà nuớc, với các Bộ, Ngành chức năng là xuất phát từ những vấn đề bức xúc của các Ngân hàng thuơng mại hiện nay

với mong muốn xây dựng một ngành Tài chính - Ngân hàng đủ năng lực cạnh tranh khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng.

Bài luận văn được trình bày ở trên là quá trình nghiên cứu nghiêm túc của tác giả, từ những tài liệu lý luận cơ sở, những thông lệ quốc tế đến thực tiễn xử lý công việc hàng ngay tại Trung tâm hỗ trợ tín dụng - Ngân hàng TMCP Quân đội.

Bài luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhưng tác giả hi vọng rằng những đề xuất được nêu trong bản luận văn sẽ đóng góp một phần nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Quân đội trong quá trình phát triển.

109

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Dung (Năm 2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Phuơng Đông

2. Nguyễn Văn Tiến (Năm 2013), Giáo trình Thanh toán quốc tế. Nhà xuất bản Thống kê

3. Bùi Thành Nam (Năm 2016),Các hiệp định thương mại tự do ở Khu vực

Châu Á Thái Bình Dương, Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông

4. Nguyễn Thị Thu Trang (Năm 2016), Sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại. Nhà xuất bản bản Thông tin và truyền thông

5. Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2017 và quý 1/2018

6. Nguyễn Văn Du (2000) luận văn thạc sĩ “Tài trợ thương mại quốc tế và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng Công thương Việt Nam ”

7. Tạ Kim Dung (2016), luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam ”

8. Nguyễn Thị Hoài Khanh (2014), luận văn thạc sĩ “Phát triển tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Đà Nắng”

9. Mark Gate (năm 2017), Bản chất của Blockchain, tiền điện tử, hợp đồng

thông minh và tương lai của tiền tệ, Nhà xuất bản lao động

10. Brett King (2017), Ngân hàng đột phá, Nhà xuất bản Hồng Đức

Tiếng Anh

11. Dr. Markus Kuckelhausv & Gina Chung (2018), Blockchain in Logistics

12. Lat Varghese & Rashi Goyal (2017), Blocchain for trade finance: Payment method automation

110

13. Xinfin organzaion (2017), Blockchain for trade and finance Website 14. http://cafef.vn/ 15. https://www.mbbank.com.vn/ 16. https://www.wikipedia.org/ 17. https://blockchainexpertsolutions.com/2018/02/28/letter-of-credits-via-blockchain/ 18. https://www.ibm.com/blogs/blockchain/2017/10/three-uses-for-blockchain-in- banking/

Một phần của tài liệu 1256 phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 121 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w