Cơ cấu nguồn thu nhậpcác năm 2015 2017

Một phần của tài liệu 1256 phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 64 - 70)

Thu nhập từ hoạt động dịch vu 543.84 6 682.64 7 126% 1,130.68 8 166% Lãi thuần từ HĐKD ngoại hối 159.05 2 113.35 1 71% 201.77 1 178% Lãi thuần từ hoạt động đầu tu 1,045.71 11 203.60 2 19% 206.60 1 101% Lãi thuần từ hoạt động khác 524.74 5 876.82 9 167% 1,109.07 8 126%

Xét về cơ cấu nguồn thu nhập của MB các năm vừa qua thì thu nhập từ

lãi thuần chiếm tỷ trọng cao nhất, nguồn thu này có tốc độ tăng truởng tốt qua các năm, đóng góp chính vào thu nhập của Ngân hàng. Ngoài ra thu nhập từ hoạt động dịch vụ cũng có tốc độ tăng truởng cao, chiếm tỷ trọng ngày càng

52

quan trọng trong cơ cấu thu nhập của MB. Năm 2016, thu nhập từ hoạt động dịch vụ đạt 682,64 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2015. Năm 2017, tốc độ tăng truởng của nguồn thu này là 66% so với năm truớc, đạt 1,130.68 tỷ đồng. Điều này thể hiện rõ định huớng của Ngân hàng trong việc gia tăng thu nhập từ hoạt động thu phí dịch vụ trong cơ cấu thu nhập.

Hình 2.12. Diễn biến thu nhập từ hoạt động dịch vụ

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất tại MB các năm 2015 - 2017)

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNGMẠI TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI MẠI TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI

2.2.1. Cơ sở pháp lý và quy chế

Hoạt động thuơng mại quốc tế có liên quan đến nhiều doanh nghiệp và nhiều ngân hàng của nhiều quốc gia khác nhau nên các quy định về hoạt động của nghiệp vụ này thuờng mang tính quốc tế rất cao, tính phức tạp trong các mối quan hệ vì thế mà tăng lên.

Nắm bắt đuợc những vấn đề này, những văn bản mang tính quốc tế đuợc ra đời nhằm làm rõ hơn và giải quyết những khó khăn trong hoạt động kinh doanh, đồng thời giúp các ngân hàng lấy đó làm cơ sở cho mình trong công tác kiểm tra và đối chiếu chứng từ có liên quan.

Hiện nay, các văn bản được áp dụng trong phương thức thanh toán quốc tế nói chung và hoạt động tài trợ thương mại quốc tế nói riêng bao gồm có:

• “ Các quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ” bản sửa đổi năm 1993do Phòng thương mại quốc tế ban hành.

• “ Quy tắc thống nhất về nhờ thu”

• “Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từ”

• “ Các quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu”

Để định hướng cho hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của các ngân hàng thương mại, chính phủ và ngân hàng Nhà nước đã ban hành một số văn bản pháp lý sau:

- Nghị định số 63/1998/NĐ-CP, ngày 17/8/1998 về quản lý ngoại hối. - Quyết định 133/2001/QĐ-TTg, ngày 10/09/2001 về quy chế hỗ trợ tín dụng xuất nhập khẩu.

- Quyết định 386/2001/QĐ-NHNN 14 về sửa đổi bổ sung một số điều trong quy chế bảo lãnh ngân hàng kèm theo quyết định QĐ283/2002/QĐ- NHNN 14 ngày 25/08/2000.

- Quyết định số 711/2001/QĐ-NHNN, ngày 25/05/2001 về việc ban hành thư tín dụng nhập hàng trả chậm.

- Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg về quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2001-2005.

Quyết định số 61/2001/QĐ- TTg, ngày 25/04/2001 về nghĩa vụ của ngườibán và quyền mua ngoại tệ đối với người cư trú là tổ chức.

- Quyết định 1627/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2001 về quy chế cho vay đối với khách hàng và quyết định 407/QĐ-NHNN-HĐQT ngày 29/03/2002 về hướng dẫn của MB về quy chế cho vay đối với khách hàng.

54

thông tư 06/2000/TT- NHNN ngày 04/04/2000, nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000.

- Nghị định 165/1999/NĐ-CP về giao dịch đảm bảo ngày 19/11/1999.

- Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN ban hành ngày 06/09/2004 về việc ban hành quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng.

2.2.2. Thực trạng phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại MB

2.2.2.1. về mặt tổ chức

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, đánh giá đúng được tầm quan trọng của hoạt động tài trợ thương mại quốc tế, để nâng cao hiệu quả của các sản phẩm tài trợ thương mại quốc tế, ngân hàng MB đã tiến hành chuyên môn hóa, tập trung hóa quy trình tài trợ thương mại qua việc thành lập các phòng ban chuyên môn như Trung tâm Hỗ trợ tín dụng (TT HTTD), phòng Tài trợ thương mại (P.TTTM) tại Hội sở chính. Tại chi nhánh, đơn vị kinh doanh (ĐVKD) tiếp nhận nhu cầu của Khách hàng, sau đó thu thập hồ sơ chuyển cho Trung tâm Hỗ trợ tín dụng để kiểm soát tính tuân thủ của hồ sơ, hỗ trợ soạn thảo, hoàn thiện thủ tục về tài sản bảo đảm... đồng thời chuyển hồ sơ tới Phòng Tài trợ thương mại để tiến hành công tác thanh toán, lập điện LC, kiểm tra tính phù hợp của bộ chứng từ,. Sau khi Trung tâm Hỗ trợ tín dụng kiểm soát xong tính tuân thủ của hồ sơ, tiến hành luân thông báo tới Phòng tài trợ thương mại, trên cơ sở đó Phòng tài trợ thương mại là bộ phận cuối cùng trong quy trình hoàn thiện cung cấp dịch vụ tới Khách hàng.

Với tính chất đa dạng, phức tạp trong nghiệp vụ, để nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm thời gian cung cấp dịch vụ tới Khách hàng đồng thời giảm thiểu rủi ro trong hoạt động, từ năm 2015 MB đã tiến hành chuẩn hóa quy trình tài trợ thương mại,qua việc chuyên môn hóa nhiệm vụ cho các phòng ban khác nhau, đồng thời tập trung hóa các khâu xử lý nghiệp vụ tại Hội sở chính. Tại Chi nhánh có các bộ phận kinh doanh tiếp nhận nhu cầu của Khách hàng, tư

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2015Tỷ lệ Số tiềnNăm 2016Tỷ lệ Số tiềnNăm 2017Tỷ lệ

Dư nợ cho vay

TCKT 85,429.40 100% 99,979.94 117% 117,200.52 117%

vấn sản phẩm, bộ phận hỗ trợ nghiệp vụ xuất nhập khẩu tại chi nhánh có chức năng mua bán ngoại tệ, mở lệnh thanh toán quốc tế, đến các phòng ban tại Hội sở chính nhu Trung tâm hỗ trợ tín dụng có chứng năng kiểm soát các điều kiện để cung cấp dịch vụ, sau đó tới Phòng tài trợ thuơng mại với chức năng tác nghiệp trực tiếp với đối tác bên nuớc ngoài nhu kiểm tra chi tiết bộ chứng từ, mở L/C, ....

2.2.2.2. Các sản phẩm tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Quân đội

a. Tài trợ thương mại xuất khẩu

Hiện nay, hoạt động tài trợ xuất khẩu ở MB đuợc phân thành các nghiệp vụ chủ yếu sau:

- Nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất khẩu truớc khi giao hàng.

- Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất (tài trợ sau khi giao hàng). • Nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất khẩu truớc khi giao hàng:

Trong thời gian qua, mặc dù các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt trên thị truờng về giá cả cũng nhu sự kiểm soát khắt khe về chất luợng của các thị truờng khó tính nhung kim ngạch xuất khẩu vẫn không ngừng tăng. Tuy sự tăng truởng đó chua phải là lớn nhung cũng chứng tỏ hoạt động xuất khẩu của chúng ta đang có buớc phát triển vững chắc. Cùng với sự tăng truởng của xuất khẩu, nhu cầu về tài trợ của lĩnh vực này cũng tăng lên. Để phục vụ tốt cho nhu cầu đó, MB chủ truơng “mở rộng cho vay đối với các mặt hàng xuất khẩu”. Do vậy du nợ cho vay xuất khẩu liên tục tăng truởng cả về quy mô và chất luợng. Nếu nhu du nợ vay xuất khẩu của năm 2016 là 9,876.10 tỷ đồng, chiếm 10% du nợ cho vay các tổ chức kinh tế, thì du nợ vay xuất khẩu của năm 2017 là 14,983.24 tỷ đồng, tăng 52% so với năm 2016 và chiếm 13% trong cơ cấu du nợ cho vay đối với các tổ chức kinh tế.

Một phần của tài liệu 1256 phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w