.2 Đồ thị vốn điều lệ của MB từ 2015 đến 2017

Một phần của tài liệu 1256 phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 52)

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất tại MB các năm 2015 - 2017 )

Với sản phẩm dịch vụ đa dạng, MB phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng mở rộng hoạt động của mình ra các phân khúc thị trường mới bên cạnh thị trường truyền thống ban đầu. Nhờ không ngừng mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh đồng thời nâng cao hiệu quả và chất lượng tài sản, MB luôn khẳng định vị thế là một trong những ngân hàng cổ phần hàng đầu. Trong nhiều năm qua, MB liên tục được Ngân hàng nhà nước xếp hạng A - tiêu chuẩn cao nhất do Ngân hàng nhà nước ban hành và nhận được nhiều giải thưởng quan trọng do các cơ quan tổ chức uy tín trao tặng, trong đó đặc biệt kể đến năm 2014, nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Ngân hàng TMCP Quân đội vinh dự nhận được huân chương “Lao động hạng nhất” và được

Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động” năm 2015. Các chỉ tiêu an toàn vốn, chất lượng tín dụng và tốc độ tăng trưởng của MB đều vượt các chỉ tiêu mà Ngân hàng nhà nước đề ra. Trên thị trường quốc tế, MB cũng được đánh giá cao bởi các tổ chức xếp hạng uy tín như Fitch ratings và Moody's Investor Service, tháng 3/2018 hãng định mức tín nhiệm nổi tiếng là Fitch ratings đã nâng mức xếp hạng nhà phát hành nợ dài hạn của MB từ mức

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2015Tỷ lệ Số tiềnNăm 2016Tỷ lệ Số tiềnNăm 2017Tỷ lệ 40

B lên B+ với triển vọng ổn định; nâng xếp hạng động lập từ B lên B+, cao hơn cả những Ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam như Vietcombank và Vietinbank.

2.1.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổphần Quân đội phần Quân đội

Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) triển khai hoạt động đa dạng các sản phẩm dịch vụ và hoạt động kinh doanh tiền tệ bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; cung cấp tín dụng cho các tổ chức và cá nhân dựa trên tính chất và khả năng cung ứng nguồn vốn của ngân hàng; thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ ngân hàng khác được Ngân hàng nhà nước Việt Nam cho phép; thực hiện góp vốn, mua cổ phần, đầu tư trái phiếu và kinh doanh ngoại tệ theo quy định của pháp luật.

2.1.2.1. Huy động vốn

Hoạt động huy động vốn tạo nguồn vốn cho NHTM, có tầm quan trọng to lớn ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng. NHTM thực hiện hoạt động huy động vốn để sử dụng cho các hoạt động của NHTM. Hiệu quả của hoạt động huy động vốn ảnh hưởng lớn tới hiệu quả của các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Ngân hàng TMCP Quân đội luôn xác định được tầm quan trọng của công tác huy động vốn nhằm tạo lập nguồn vốn cho nhu cầu tài trợ sản xuất kinh doanh cho các thành phần trong nền kinh tế.

a. Nguồn vốn huy động được từ tiền gửi của Khách hàng

MB đã tích cực chủ động trong khai thác nguồn vốn nhàn rỗi, mở rộng mạng lưới hoạt động, đưa ra nhiều hình thức huy động linh hoạt, phù hợp với các tầng lớp trong nền kinh tế như: Huy động tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn từ ngắn nhất là 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9

41

tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng, 36 tháng... Trong công tác huy động vốn, MB không chỉ chú trọng việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi mà còn định hướng tiết kiệm chi phí vốn huy động, không chạy với mặt bằng lãi suất biến động và có xu hướng leo thang, định hướng gia tăng tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn trong tổng nguồn vốn huy động. Để đạt được điều này, MB đã không ngừng hiện đại hóa nền tảng công nghệ, gia tăng tiện ích thanh toán cũng như bảo mật cho khách hàng, chú trọng việc cải thiện dịch vụ khách hàng, đem lại sự dễ dàng và yên tâm cho khách hàng trong việc sử dụng dịch vụ tài chính ngân hàng. Ngoài ra, với lợi thế là một ngân hàng có quan hệ sâu rộng với các doanh nghiệp Quốc phòng, MB có một nền tảng khách hàng truyền thống là các doanh của Quân đội, trong đó có những tổng công ty lớn như Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel); Công ty TNHH MTV - Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn;.. .cùng đó là một lượng lớn khách hàng cá nhân là các quân nhân, công nhân viên quốc phòng, cán bộ nhân viên tại các doanh nghiệp Quốc phòng. Đây cũng là một trong những nguồn khách hàng tiềm năng, đem lại nguồn vốn huy động đáng kể cho MB.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn theo cơ cấu kỳ hạn qua các năm 2015 - 2017

TCKT và cá nhân 181,565 100% 194,812 100% 220,176 100% + Không kỳ hạn 56,547.89 31% 66,096.13 34% 66,297.04 30 % + Có kỳ hạn 106,912.39 59% 118,534.31 61% 132,800.64 60 % + Khác 18,104.73 10% 10,181.56 5% 21,078.33 %10

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Sô tiền Tỷ lệ Sô tiền Tỷ lệ Sô tiền Tỷ lệ

Tiền gửi của TCKT và cá nhân 181,565 100% 194,812 100% 220,176 100% + TCKT 108,575.88 60% 110,714.55 57% 127,581.93 58% + Cá nhân 72,989.50 40% 84,097.85 43% 92,594.10 42%

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của MB các năm 2015, 2016, 2017)

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của MB các năm 2015, 2016, 2017)

42

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn theo cơ cấu thành phần kinh tế các năm

2015 - 2017

43

Hình 2.4. Cơ cấu tiền gửi các năm 2015 - 2017 theo kỳ hạn

(Nguôn:Báo cáo tài chính hợp nhất tại MB các năm 2015 - 2017)

Hình 2.5. Cơ cấu tiền gửi các năm 2015 - 2017 theo thành phần kinh tế

(Nguôn: Báo cáo tài chính hợp nhất tại MB các năm 2015 - 2017 )

Có thể thấy, với lợi thế sẵn có cùng sự chú trọng vào công tác tạo lập

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng dư nợ cho vay KH 121,349 100% 150,738 100% 184,188 100%

Dư nợ vay theo thời gian

Ngắn hạn 62,310.54 51% 71,772.50 48% 89,375.35 49% Trung hạn 23,886.45 20% 29,174.29 19% 31,695.59 17% Dài hạn 33,758.24 28% 47,501.08 32% 60,500.95 33% Khác 1,393.776 1% 2,290.122 2% 2,616.116 1% Theo thành phần kinh tế Cá nhân 31,279.10 26% 45,053.27 30% 60,106.85 33% TCKT 85,429.402 70% 99,979.94 66% 117200.517 64% Cho vay khác 4,640.494 4% 5,704.783 4% 6,880.635 4%

các Ngân hàng, quy mô tăng trưởng của nguồn vốn huy động được từ kênh tiền gửi của khách hàng có diễn biến tích cực khi liên tục tăng qua các năm, cùng với đó là cơ cấu nguồn vốn được giữ cân bằng qua các năm, đảm bảo được sự ổn định về thời gian cũng như chi phí huy động, tạo điều kiện để MB xây dựng cơ cấu vốn hợp lý và sử dụng tối đa nguồn vốn huy động được, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh.

b. Vốn huy động từ hoạt động phát hành trái phiếu

Ngoài việc huy động vốn tiền gửi, MB còn huy động thông qua hoạt động phát hành trái phiếu với các kỳ hạn dài, đây là nguồn vốn có tính chất ổn định hỗ trợ cho những chiến lược đầu tư dài hạn của Ngân hàng. Trái phiếu phổ thông do MB phát hành cho các khách hàng doanh nghiệp có kỳ hạn từ 5 năm đến 10 năm và có lãi suất từ 8.2% đến 8.45%. Trái phiếu phổ thông do MB phát hành cho các khách hàng cá nhân có kỳ hạn từ 3 năm đến 5 năm và có lãi suất từ 8,0% đến 8,75%.

Hình 2.6. Diễn biến tình hình huy động vốn từ hoạt động phát hành Trái phiếu

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất tại MB các năm 2015 - 2017 )

2.1.2.2. Tín dụng

Trên cơ sở nguồn vốn huy động ổn định và tăng truởng qua các năm đã tạo điều kiện thuận lợi để MB đẩy mạnh hoạt động tín dụng.

Bảng 2.3. Tình hình hoạt động tín dụng tại MB các năm 2015 - 2017

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của MB các năm 2015 - 2017)

Qua bảng trên ta thấy rằng diễn biến du nợ cho vay khách hàng của MB tăng truởng đều đặn qua các năm khoảng từ 22 - 23%. Xét về cơ cấu cho vay thì tỷ trọng cho vay đối với khách hàng cá nhân trong cơ cấu du nợ đang có xu huớng tăng qua các năm, từ 26% năm 2015, đến năm 2017 đã tăng gần gấp đôi về quy mô và chiếm 33% trong tổng du nợ. Điều này cho thấy định huớng

bán lẻ của Ngân hàng khi tập trung nhiều hơn vào đối tuợng khách hàng cá nhân. Với nhu cầu mua sắm tài sản cố định nhu mua nhà, mua ô tô cần vay vốn trong dài hạn của đối tuợng này, lý giải cho tỷ trọng cho vay dài hạn có xu huớng tăng trong các năm vừa qua.

Hình 2.7. Diễn biến dư nợ cho vay Khách hàng năm 2015 - 2017

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất tại MB các năm 2015 - 2017)

200.000.00 180,000.00 160,000.00 140,000.00 120,000.00 100,000.00 80,000.00 60,000.00 40,000.00 20,000.00 0.00

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

(Đơn vị: Tỷ đông)

■Dài hạn ■Trung hạn

■Ngắn hạn

Hình 2.8. Cơ cấu dư nơ theo thời hạn các năm 2015 - 2017

_______Chỉ tiêu_______ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ________

2,143 100% 2,091 98% 4,732 226%

Doanh thu hoạt động thanh toán & tiền mặt

324.555 100% 411.47 127% 547.38

8

133% Doanh thu hoạt động

chứng khoán & quản

lý q uỹ_______________ 138.458 100% 214.18 4 155% 276.39 2 129% Doanh thu hoạt động

kinh doanh bảo hiểm

- 100% 236.63 - 1850.5 1 782% Dịch vụ khác________ 720.204 100% 142.04 8 20% 165.40 5 116% Thu phí bảo lãnh 614.513 100% 792.84 8 129% 1509.411 190% 47

Hình 2.9. Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế các năm 2015 - 2017

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất tại MB các năm 2015 - 2017)

2.1.2.3. Dịch vụ

Ngoài hoạt động cơ bản là cho vay thì MB cũng đang chú trọng nâng cao nguồn thu phí từ mảng cung cấp dịch vụ bằng việc phát triển các dịch vụ ngân hàng như dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ ngân quỹ... ngoài ra hiện nay MB còn đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm, thông qua Công ty con là Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội và liên kết với đối tác chuyên cung cấp sản phẩm bảo hiểm nhân thọ là Tập đoàn bảo hiểm Aegis thành lập nên Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ MB Ageas Life từ ngày 21/07/2016. Sau hơn 1 năm thành lập, doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm đóng góp cho MB đã đạt hơn 1.850 tỷ đồng trong năm 2017.

48

Số tiền_____ Số tiền +/-_______ %

Số tiền +/-________ %

Lợi nhuận sau

thuế__________ 2,512.13 2,883.55 371.42 15% 3,490.42 606.86 21% Tổng thu nhập lãi thuần, dịch vụ và các hđkd khác 8,771.87 9,855.36 1,083.49 12% 13,867.08 4,011.72 41% Tổng tài sản 221,041.99 256,258.50 35,216.51 16% 313,877.83 57,619.33 22% Vốn chủ sở hữu__________ 23,183.05 26,588.45 3,405.40 15% 29,601.17 3,012.72 11% ROS_________ 28.6% 29.3% - - 25% - - ROA_________ 1.1% 1.1% - - 1.1% - - ROE_________ 11% 11% - - 12% - -

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của MB các năm 2015, 2016, 2017)

Qua bảng trên ta thấy hoạt động dịch vụ cũng tăng trưởng khá nhanh, ở các nguồn thu phí chủ yếu như phí bảo lãnh, phí dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, phí từ hoạt động chứng khoán đều tăng trưởng với tốc độ trên 20% qua các năm. Năm 2017 doanh thu từ phí dịch vụ tăng 226% so với năm 2016, đạt 4,732 tỷ đồng, do nguồn thu từ phí bảo hiểm tăng mạnh khi MB hợp tác với Tập đoàn bảo hiểm Aegis triển khai bán sản phẩm bảo hiểm nhân thọ. Với chủ trương gia tăng cơ cấu thu nhập từ phí dịch vụ trong tổng nguồn thu, MB đã đẩy mạnh cải thiện chất lượng dịch vụ ngân hàng cùng với việc mở rộng các sản phẩm dịch vụ bảo hiểm, điều này nằm trong xu thế tất yếu của môi trường kinh doanh, đóng góp không nhỏ vào tổng thu nhập của Ngân hàng.

2.1.2.4. Kết quả kinh doanh

Trong những năm qua với sự nỗ lực đổi mới mô hình hoạt động theo hướng chuyên môn hóa, tập trung hóa trong các khâu vận hành, thẩm định nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, rút ngắn thời gian cung cấp dịch vụ MB

49

đã đạt được những kết quả kinh doanh tích cực, hoàn thành tốt các chỉ tiêu đề ra, tiếp tục là một trong những Ngân hàng kinh doanh hiệu quả và an toàn nhất trong toàn hệ thống Ngân hàng.

Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2015 -2017

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của MB các năm 2015, 2016 và 2017)

(Đơn vị: Tỷ đồng)

■ Lợi nhuận sau thuẻ ■ Doanh thu thuàn

Hình 2.10. Hiệu quả kinh doanh các năm 2015 - 2017

Chỉ tiêu Năm 2015 Tỷ trọng (%) Năm 2016 Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng/ giảm Năm 2017 Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng/ giảm Doanh thu từ lãi thuần, dịch vụ và các hđkd khác 9,591.87 100 9,855.36 100 103% 13,867.08 100 141% Thu nhập lãi thuần 7,318.53 76 7,978.94 81 109% 11,218.95 81 141%

Hình 2.11. Quy mô tổng tài sản và nguồn vốn các năm 2015 - 2017

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất tại MB các năm 2015 - 2017)

Qua bảng trên ta thấy các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận đều có tốc độ tăng truởng cao qua từng năm, đặc biệt trong năm 2017 với sự hoàn thiện của mô hình chuyên môn hóa, tập trung hóa hoạt động vận hành và thẩm định tín dụng, MB đã đạt kết quả tăng truởng vuợt bậc khi doanh thu từ lãi thuần, dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác tăng 42% đem lại lợi nhuận sau thuế 3490.415 tỷ đồng, tăng 21% so với năm truớc. Cùng với đó quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu cũng đuợc gia tăng giúp duy trì chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức ổn định.

Bảng 2.6: Cơ cấu nguồ n thu nhập các năm 2015 -2017

Thu nhập từ hoạt động dịch vu 543.84 6 682.64 7 126% 1,130.68 8 166% Lãi thuần từ HĐKD ngoại hối 159.05 2 113.35 1 71% 201.77 1 178% Lãi thuần từ hoạt động đầu tu 1,045.71 11 203.60 2 19% 206.60 1 101% Lãi thuần từ hoạt động khác 524.74 5 876.82 9 167% 1,109.07 8 126%

Xét về cơ cấu nguồn thu nhập của MB các năm vừa qua thì thu nhập từ

lãi thuần chiếm tỷ trọng cao nhất, nguồn thu này có tốc độ tăng truởng tốt qua các năm, đóng góp chính vào thu nhập của Ngân hàng. Ngoài ra thu nhập từ hoạt động dịch vụ cũng có tốc độ tăng truởng cao, chiếm tỷ trọng ngày càng

52

quan trọng trong cơ cấu thu nhập của MB. Năm 2016, thu nhập từ hoạt động dịch vụ đạt 682,64 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2015. Năm 2017, tốc độ tăng truởng của nguồn thu này là 66% so với năm truớc, đạt 1,130.68 tỷ đồng. Điều này thể hiện rõ định huớng của Ngân hàng trong việc gia tăng thu nhập từ hoạt động thu phí dịch vụ trong cơ cấu thu nhập.

Hình 2.12. Diễn biến thu nhập từ hoạt động dịch vụ

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất tại MB các năm 2015 - 2017)

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNGMẠI TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI MẠI TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI

2.2.1. Cơ sở pháp lý và quy chế

Hoạt động thuơng mại quốc tế có liên quan đến nhiều doanh nghiệp và nhiều ngân hàng của nhiều quốc gia khác nhau nên các quy định về hoạt động của nghiệp vụ này thuờng mang tính quốc tế rất cao, tính phức tạp trong các mối quan hệ vì thế mà tăng lên.

Nắm bắt đuợc những vấn đề này, những văn bản mang tính quốc tế đuợc ra đời nhằm làm rõ hơn và giải quyết những khó khăn trong hoạt động kinh doanh, đồng thời giúp các ngân hàng lấy đó làm cơ sở cho mình trong công tác kiểm tra và đối chiếu chứng từ có liên quan.

Hiện nay, các văn bản được áp dụng trong phương thức thanh toán quốc tế nói chung và hoạt động tài trợ thương mại quốc tế nói riêng bao gồm có:

• “ Các quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ” bản sửa đổi năm 1993do Phòng thương mại quốc tế ban hành.

• “ Quy tắc thống nhất về nhờ thu”

• “Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từ”

• “ Các quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu”

Để định hướng cho hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của các ngân hàng thương mại, chính phủ và ngân hàng Nhà nước đã ban hành một số văn bản pháp lý sau:

- Nghị định số 63/1998/NĐ-CP, ngày 17/8/1998 về quản lý ngoại hối.

Một phần của tài liệu 1256 phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w