:Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ HOẠT ĐỘNGTRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TYTNHH HÃNG KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ ATC THỰC HIỆNTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 51)

CONG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ ATC

Tên khách hàng: Công ty TNHH XYZ Kỳ kế toán: 31/12/2017

Nội dung:Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động

bày theo đúng quy định của từng Chuẩn mực kế toán Việt Nam và chế độ kế toán hiện hành; Đồng tiền hạch toán là VNĐ.

Môi trường kinh doanh chung:

Nền kinh tế năm 2017 tăng trưởng ổn định, có nhiều chuyển biến tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng trên nhiều lĩnh vực. Tỷ giá và lãi suất được được điều tiết ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu và vay vốn mở rộng kinh doanh.

Các vấn đề về ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh và xu hướng của ngành nghề:

Hoạt động trong lĩnh vực cung cấp đầu vào cho ngành sản xuất điện lạnh, thị trường điện lạnh hoạt động ổn định cả năm do nhu cầu lớn quanh năm, tuy nhiên lượng cầu tăng đột biến sẽ vào thời điểm đầu năm (gần tết âm lịch) và thời điểm

giữa năm là cao điểm nắng nóng toàn quốc. Do đó thị trường tiêu thụ của khách hàng khá ổn định. Tuy nhiên với việc nhiều công ty mới tham gia vào thị trường

cung ứng đầu vào sản xuất điện lạnh này, đặc biệt là các công ty tại Trung Quốc, Lào, Campuchia với giá thành nhân công khá thấp, công ty đứng trước sự cạnh tranh về giá cả và chất lương khá gay gắt. Sự cạnh tranh khốc liệt của các công ty cùng ngành nghề của Trung Quốc sản xuất. Tuy nhiên công ty đã có định hướng tập

Thông tin chung:

Công ty TNHH XYZ được thành lập thành lập theo Giấy chứng nhận đầu tư số 117/GPDT-KCN-BN ngày 28/12/2004, Giấy chứng nhận đầu tư số 212043000139 sửa đổi lần thứ nhất ngày 14/05/2008 do Ban quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh cấp.

Trụ sở chính của Công ty tại: Đường TS 11 khu công nghiệp Tiên Sơn, xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Vốn điều lệ: 80.000 USD (Tám mươi nghìn đô la Mỹ) tương đương 1.280.000.000 VND (Một tỷ, hai trăm tám mươi triệu đồng chẵn);

Ngành nghề kinh doanh của công ty:

- Sản xuất, gia công các loại miếng đệm kỹ thuật

- Sản xuất mút xốp và các sản phẩm bằng mút xốp

- Sản xuất, lắp ráp linh kiện và bộ phận điện tử

Các thành viên của Ban Giám đốc điều hành Công ty bao gồm:

- Ông Gen Koike Giám đốc

- Ông Kota Phó giám đốc

-Bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt Kế toán trưởng

Mô tả cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp theo các phòng ban: Ban Giám đốc

Hiểu biết về Hệ thống kế toán áp dụng:

Công ty XYZ áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính và Thông tư số 75/2015/TT-

trên thị trường, không chịu sức ép về giá.

Là doanh nghiệp sản xuất, chi phí hoạt động của công ty không có nhiều sự khác biệt, các chi phí phát sinh chủ yếu như: chi phí vận chuyển, chi phí nhân công quản lý, chi phí nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài,...

Nguồn: File hồ sơ kiểm toán Công ty TNHH XYZ

Với những thông tin thu thập và tìm hiểu, KTV đưa ra đánh giá về rủi ro tiềm tàng đối với toàn cuộc kiểm toán nói chung và rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục

CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ ATC

Tên khách hàng: Công ty TNHH XYZ Kỳ kế toán: 31/12/2017

Nội dung: Tìm hiểu chu trình mua hàng -

thanh toán Tên

A310 Ngày cập nhật Người thực hiện ĐQT 01/11/2017 Người soát xét 1 PTK H ~ 15/11/2017 Người soát xét 2 PTQ " 01/12/2017

chi phí hoạt động nói riêng. Sự hiểu biết sâu sắc về đặc thù ngành nghề và đặc điểm kinh doanh của khách hàng sẽ giúp KTV có định hướng và sự xét đoán đúng đắn về tính hợp lý, hợp lệ của các nghiệp vụ phát sinh chi phí hoạt động trong kỳ. Dựa trên những đánh giá về đặc điểm của công ty TNHH XYZ, rủi ro sai sót gian lận có thể phát sinh là: gian lận chi phí đóng gói, bao bì, vận chuyển trong quá trình bán hàng, gian lận, không thực hiện phân bổ chi phí thuê nhà xưởng, điện nước dùng chung cho cả hoạt động quản lý và sản xuất, thực hiện trích lập chi phí bảo hành sản phẩm không đúng theo hợp đồng ký kết, không trích trước chi phí chiết khấu thương mại, các chi phí chuyên gia, tư vấn sản xuất nhưng ghi nhận là chi phí quản lý,...

c. Đánh giá KSNB và rủi ro gian lận

Đánh giá KSNB và xác định rủi ro kiểm soát được coi là một thủ tục rất thiết thực và hữu hiệu mà KTV sử dụng ở hầu hết các cuộc kiểm toán. Công ty TNHH XYZ là khách hàng cũ, và kết quả đánh giá KSNB năm ngoái là trung bình. Năm nay, KTV tiến hành thủ tục phỏng vấn Ban giám đốc, kế toán trưởng của công ty khách hàng để thu thập các thông tin về việc có sự thay đổi trong KSNB hay không? Đối với chi phí hoạt động liên quan đến rất nhiều khoản mục khác như lương và các khoản trích theo lương, tài sản cố định,..tuy nhiên KTV sẽ tập trung đánh giá KSNB chủ yếu trên chu trình mua hàng - thanh toán. Việc đánh giá mức độ hiệu lực, hiệu quả của KSNB chu trình mua hàng - thanh toán được thực hiện trên cơ sở KTV thu thập các bằng chứng chứng minh cho việc thực hiện các thủ tục kiểm soát chi phí tại đơn vị trên cơ sở mô hình kiểm soát lý tưởng. Kết quả đánh giá được trình bày trên WP A420.

(4) Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quả.

B. CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN:

1. Hiểu biết về các khía cạnh kinh doanh chủ yếu liên quan tới mua hàng, phải trả, trả tiền

(1) Các loại hàng hóa, nguyên vật liệu chính mà DN thường mua bao gồm các loại hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

(2) Đặc thù của hàng hóa, nguyên vật liệu DN mua: hàng doanh nghiệp mua là hàng có sẵn trên thị trường, không có tính thời vụ hay đặc thù riêng

(3) Các phương thức mua hàng: Mua trong nước và nhập khẩu

(4) Phương thức lựa chọn nhà cung cấp: Lựa chọn nhà cung cấp quen thuộc, giao dịch nhiều năm (5) Phương thức thanh toán: thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng đối với hóa đơn trên 20 tr

2. Mô tả chu trình “mua hàng, phải trả, trả tiền”

T T

Mô tả các nghiệp vụ

trọng yếu của chu trình Thủ tục kiểm soát

Thẩm quyền phê duyệt Tài liệu kèm theo 1 Bộ phận có nhu cầu lập Đề nghị mua hàng

Kiểm tra đơn đề nghị mua hàng

Bộ phận sản xuất Đơn đề nghị mua hàng 2 Bộ phận cung ứng vật tư thu

thập Báo giá và đề xuất lựa chọn nhà cung cấp

Phê duyệt lựa chọn nhà cung cấp

Ban giám đốc Báo giá nhà cung cấp

^3 Lập Đơn đặt hàng, ký kết hợp đồng kinh tế

Kiểm tra đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế

Ban giám đốc Hợp đông kinh tế

4 Kiểm tra hàng về và lập Biên bản giao nhập hàng

Biên bản giao nhận, hóa đơn mua

Bộ phận sản xuất Hóa đơn mua hàng, phiếu

NK

^^ 6~ ~

Trả tiền hàng Kiểm tra chứng từ chuyển tiền

Ban giám đốc Chứng từ chuyển tiền

Sai sót có thể xảy ra Mô tả kiểm soát chính (1)

Đánh giá về mặt thiết kế Đánh giá về mặt thực hiện (1) (2) (3) (4) Các khoản mua hàng hóa, dịch vụ, phải trả nhà cung cấp đã được ghi sổ nhưng thực tế không có thật hoặc chưa thực hiện.

• Đề nghị mua hàng phải được cấp có thẩm

quyền phê duyệt trước khi thực hiện pr P • Đánh giá năng lực, uy tín của nhà cung cấp

trước khi đặt hàng/ký kết hợp đồng F F

• Phiếu nhập kho, Phiếu yêu cầu nhập kho, hóa đơn hợp lệ. toán HTK chỉ ghi nhận

HTK khi có Đơn đặt F F

• Định kỳ tổ chức kiểm kê, đối chiếu số

lượng thực tế với sổ kế toán. F F

Các khoản mua hàng hóa, dịch vụ có thể không được phản ánh vào sổ kế toán

• Trong 5 ngày, hóa đơn mua hàng, Phiếu nhập kho phải được chuyển về Phòng kế

toán để ghi sổ. F Γ√

• Hàng tháng kế toán mua hàng đối chiếu với

Báo cáo mua hàng của bộ phận mua hang F F

Hàng hóa, dịch vụ có thể không được ghi nhận hính xác.

• Kiểm tra hóa đơn (loại hàng hóa dịch vụ, số lượng, đơn giá...), đối chiếu với hợp đồng,

đơn đặt hàng, phiếu nhập kho. F F

Kiểm soát công nợ phải trả nhà cung cấp

• [Hàng quý] thực hiện đối hiếu nợ phải

rả với từng nhà cung cấp. F F

Chuyển tiền thanh toán không đúng nhà

• Việc chuyển tiền thanh toán phải căn cứ

vào Đề nghị thanh toán của nhà cung cấp F P

KSNB chu trình mua hàng - thanh toán tại công ty TNHH XYZ được thiết kế phù hợp và thực hiện đầy đủ. Rủi ro kiểm soát đối với chu trình này được đánh giá là trung bình.

Nguôn: File hô sơ kiêm toán Công ty TNHH XYZ

Bên cạnh việc đánh giá KSNB của từng chu trình chính trong doanh nghiệp, KTV

cần có sự đánh giá tổng quan về KSNB trên hệ thống toàn đơn vị, đánh giá sự thay

đổi so

với các thông tin đã được tìm hiểu và lưu trữ trên File kiểm toán năm trước A610. Hiện

tại ATC chỉ sử dụng một hình thức thu thập thông tin là dạng bảng hỏi với toàn bộ là câu

hỏi đóng đã được thiết kế form mẫu sẵn. Hình thức này sẽ hạn chế trong việc cung cấp

thông tin khi mỗi khách hàng có những đặc điểm khác nhau.

HÔ sơ đánh giá chung về KSNB của đơn vị A610 - Phụ lục 02

Từ bước đánh giá chung về KSNB của đơn vị cũng như đánh giá KSNB đối với chu trình mua hàng - thanh toán, KTV đánh giá KSNB đối với chi phí hoạt động tại công ty XYZ: Các thủ tục kiểm soát đối với chi phí hoạt động đã được công ty XYZ thiết kế và thực hiện: thủ tục phê duyệt, thủ tục bất kiêm nghiệm, lập định mức chi phí. Tuy nhiên thủ tục kiểm tra đối chiếu chéo định kỳ giữa các phòng ban chưa được XYZ xây dựng và thực hiện. Rủi ro kiểm soát đối với chi phí hoạt động tại công ty XYZ là trung bình.

d. Phân tích sơ bộ BCTC

BCTC sẽ được ATC yêu cầu khách hàng cung cấp ít nhất 7 ngày trước khi cuộc kiểm toán được thực hiện. Trên cơ sở số liệu BCTC được cung cấp, KTV phân tích các chỉ tiêu tổng quát trên BCTC như khả năng thanh toán, vòng quay các khoản phải thu, vòng quay HTK, ROA, ROE, ROS,... Việc phân tích tổng quát giúp KTV có cái nhìn khách quan hơn về tình hình tài chính của đơn vị, có sự đánh giá sơ bộ về nguyên nhân tăng giảm bất thường của khoản mục chi phí hoạt động nói riêng. Quá trình phân tích tuy không đem lại bằng chứng thuyết phục cao nhưng nó mang tính chất định hướng giúp KTV có quyết định đúng đắn, dự đoán được những sai sót có thể xảy ra đối với khoản mục chi phí hoạt động.

Bằng việc sử dụng các thông tin tài chính và phi tài chính nhằm đánh giá khái quát hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có việc biến động các chi phí bán hàng, chi phí quản lý, KTV chỉ ra được những khả năng sai sót nhằm giảm bớt những khối lượng công việc trong việc kiểm tra chi tiết.

Đối với khoản mục chi phí hoạt động báo cáo được sử dụng phân tích là Báo cáo kết quả kinh doanh, KTV tiến hành phân tích ngang để xác định chênh lệch giữa số liệu đầu kì và cuối kì, đồng thời xác định một số chỉ tiêu có sự thay đổi lớn. KTV tìm hiểu sự giải thích sơ bộ cho các biến động đó. Việc phân tích sơ bộ BCTC, đánh giá khoanh vùng rủi ro cho khoản mục chi phí hoạt động được trình bày bằng giấy tờ làm việc A510 như sau:

Năm 2017 Trước KT Tỷ lệ trên DTT Năm 2016 trên DTT Biến động Sau KT VND % 1. Doanh thu bán hàng 33.401.128.18 2 31.037.607.71 9 2.363.520.46 3 8%

2. Các khoản giảm trừ - - - N/A

3. Doanh thu thuần 2 33.401.128.18 9 31.037.607.71 3 2.363.520.46 8%

4. Giá vốn hàng bán 26.506.268.34

7 79% 7 23.090.194.96 74% 0 3.416.073.38 15%

5. Lợi nhuận gộp 4.388.626.24

3 23% 1 2.062.835.12 15% 2 2.361.791.12 117%

6. Doanh thu tài chính 2.380.217 35.969.365 (33.589.148) (93)%

7. Chi phí tài chính

8. Chi phí bán hàng 600.043.26

9 2% 509.948.656 2% 3 90.094.61 18%

9. Chi phí QLDN 3.226.041.34

4 10% 9 2.737.762.93 9% 488.278.405 18%

10. Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh 3.071.155.43

- Doanh thu bán hàng năm 2017 tăng so với năm 2016 là 2.363.520.463 đ, tương ứng 8%. Doanh thu tăng nhẹ do từ thời điểm cuối năm, đơn vị kí được đơn đặt hàng một loại sản phẩm mới với số lượng lớn, bổ sung cho mặt hàng đang tiêu thụ chậm cuối năm 2016.

- Giá vốn hàng bán năm 2017 tăng so với năm 2016 là 3.416.073.380 đ, tương ứng 15%. Tốc độ tăng của giá vốn cao hơn tốc độ tăng doanh thu do mặt hàng mới của đơn vị có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn các mặt hàng truyền thống.

- Về CPBH và CPQLDN: Chi phí bán hàng năm 2017 so với năm 2016 tăng 90.094.613, tương ứng với 18%, xét về tỷ trọng chi phí bán hàng so với doanh thu qua hai năm không đổi, đơn vị vẫn kiểm soát chi phí hiệu quả.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2017 so với năm 2016 tăng 488.278.405 đ, tương ứng với mức tăng 18%. Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí mang tính chất thường xuyên, ít có sự biến động lớn. Sự biến động này có thể do đơn vị mở rộng quy mô phòng ban quản lý, tuyển thêm nhân sự, đầu tư thêm tài sản, tuy nhiên cũng tiềm ẩn rủi ro về những chi phí bất thường, không hợp lý.

e. Xác định mức trọng yếu

Việc xác định mức trọng yếu đối với BCTC của khách hàng XYZ là rất quan trọng, giúp KTV ước tính được mức sai sót có thể chấp nhận, đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên BCTC, từ đó xác định nội dung, thời gian, phạm vi thực hiện các thủ tục kiểm toán. Kỹ thuật này đòi hỏi sự phán đoán nghề nghiệp cũng như trình độ chuyên môn của KTV. Để đảm bảo tính thận trọng và nhất quán. ATC đã xây dựng một hệ thống các tiêu chí để xác định mức độ trọng yếu thống nhất cho mọi cuộc kiểm toán BCTC. Tuy nhiên hướng dẫn này chỉ dừng lại ở việc xác định mức trọng yếu chung cho toàn bộ BCTC, việc phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục hoàn toàn dựa vào xét đoán và kinh nghiệm của KTV thực hiện, dẫn đến những rủi ro do đánh giá mức trọng yếu chưa phù hợp, đòi hỏi công ty phải liên tục xây dựng và duy trì đội ngũ KTV giàu kinh nghiệm trong các đoàn kiểm toán. Do tính chất quan trọng và phức tạp, ở ATC, công việc này thường do trưởng đoàn kiểm toán thực hiện.

Ngày khóa sổ: 31/12/2017

Nội dung: XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU

Người soát xét 1 PTKH 30/01/18 Người soát xét 2 PTQ 30/01/18

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế

Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức

trọng yếu Doanh thu Doanh thu

Lý do lựa chọn tiêu chí này để xác định mức trọng yếu

Lãi (lỗ) của đơn vị không ổn định qua 2 năm, chỉ tiêu doanh thu được đơn vị tập trung mục tiếu trong năm 2017. Do đó lựa chọn doanh thu làm chỉ tiêu xác định mức trọng yếu.

Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a) 33.401.128.18

2 33.401.128.182 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu Doanh thu: 0,5% - 3% (b) 2 % 2 % Mức trọng yếu tổng thế (c)=(a)*( b) 668.022.56 4 668.022.56 4 Mức trọng yếu thực hiện (d)=(c)*60% 400.813.53 8 400.813.53 8

Ngưỡng sai sót không đáng kế/ sai sót

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ HOẠT ĐỘNGTRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TYTNHH HÃNG KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ ATC THỰC HIỆNTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 51)