Về phía Kiểmtoán viên

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ HOẠT ĐỘNGTRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TYTNHH HÃNG KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ ATC THỰC HIỆNTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 121 - 142)

KTV là chủ thể hoạt động kiểm toán, là người thực hiện cuộc kiểm toán và đưa ra ý kiến trên báo cáo kiểm toán. Chính vì vậy, để hoàn thiện quy trình kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán chi phí hoạt động nói riêng thì cố gắng từ phía

KTV là điều không thể thiếu. KTV cần rèn luyện, trau dồi kiến thức chuyên môn nghề nghiệp kế toán, kiểm toán và liên tục cập nhật sự thay đổi của luật định liên quan. Đạo đức nghề nghiệp đối với bất kỳ nghề nào cũng quan trọng nhưng đặc biệt đối với nghề kiểm toán thì vấn đề này càng được đặt lên hàng đầu do kết quả kiểm toán sẽ ảnh hưởng tới quyết định của rất nhiều đối tượng sử dụng thông tin. Một kết quả sai lệch có thể dẫn tới hậu quả khôn lường đối với doanh nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng, nhà đầu tư,... Chính vì vậy việc trang bị kiến thức chuyên môn của KTV cần đi đôi với tôn trọng và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện, tác giả đã trình bày một số nội dung chủ yếu hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động tại ATC. Tác giả cũng đưa ra các điều kiện cần thiết đối với Nhà nước, đối với hiệp hội VACPA, đối với kiểm toán viên và các công ty kiểm toán cũng như đối với các doanh nghiệp khách hàng có nhu cầu kiểm toán để thực hiện các giải pháp đạt hiệu quả.

Với sự mở cửa và hội nhập của nền kinh tế, minh bạch về thông tin tài chính ngày càng được yêu cầu cao hơn, và đây cũng chính là tiềm năng cho ngành kiểm toán phát triển mạnh hơn nữa. Các công ty kiểm toán cần nỗ lực xây dựng cho mình một quy trình kiểm toán hiệu quả, mạng lại thương hiệu cho chính công ty, tìm được một chỗ đứng vững chắc trong thị trường cạnh tranh. Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC cũng đang trong quá trình đó với sự cố gắng không ngừng và lòng nhiệt huyết của Ban Giám đốc công ty cùng tập thể nhân viên nhằm xây dựng một thương hiệu kiểm toán chất lượng, uy tín trong lòng khách hàng.

Qua thời gian nghiên cứu lý luận và thực tiễn về kiểm toán chi phí hoạt động do ATC thực hiện, tác giả đã đạt được một số mục tiêu sau:

- Tăng thêm hiểu biết trong thực tế về kiểm toán khoản mục Chi phí hoạt động tại công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC.

- Nhận biết những ưu điểm và phát hiện một số tồn tại của công ty trong quá trình kiểm toán khoản mục Chi phí hoạt động.

- Đã nhìn nhận được sự khó khăn trong việc áp dụng lý luận vào thực tiễn, những hạn chế mà các KTV phải đối mặt khi thực hiện kiểm toán, từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp để giải quyết.

Hy vọng rằng với những giải pháp nêu ra cùng các điều kiện thực hiện từ nhiều phía thì quy trình kiểm toán chi phí hoạt động tại ATC ngày càng hoàn thiện hơn và kết

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 200/2014/TT-BTC về chế độ kế toán doanh nghiệp

2. Bộ Tài chính, Các văn bản pháp luật thuế: Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, Thông tư số 78/2014/TT-BTC, Thông tư 96/2015/TT-BTC.

3. Bộ Tài chính (2012), Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

4. Bùi Hương Liên (2016), Quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và Định giá AAFC thực hiện.

5. Hoàng Thị Dung (2015), Hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC thực hiện.

6. Hoàng Thị Huyên (2014), Hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Hà Nội thực hiện.

7. Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (2016), Chương trình kiểm toán mẫu áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính.

8. Lưu Đức Tuyến và Đậu Ngọc Châu (2010), Giáo trình Kiểm toán Báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Hạnh, Hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán BCTC tại công ty Kiểm toán FADACO.

10. Nguyễn Viết Lợi và Đậu Ngọc Châu (2013), Giáo trình Lý thuyết kiểm toán,

Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.

11. Nguyễn Quang Quynh và Ngô Trí Tuệ (2012), Giáo trình Kiểm toán Báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

12. Nguyễn Thị Thắm (2011), Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán quốc tế thực hiện.

13. Nông Tiến Đạt (2017), Hoàn thiện quy trình và phương pháp kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn Kiểm toán Hoàng Gia Việt Nam.

14. Tài liệu kiểm toán tại Công ty TNHH XYZ cho năm tài chính 2017 tại công ty kiểm toán ATC.

15. Trần Lê Trang (2010), Quy trình kiểm toán chi phí hoạt đông trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện.

Tên khách hàng:Công ty TNHHXYZ

Ngày khóa sổ: 31/12/2017

Nội dung: Chấp nhận và giữ khách hàng cũ

Người soát xét 1 PTQ 18/11/17 Người soát xét 2

THONG TIN CƠ BAN

1. Tên KH: Công ty TNHH XYZ

2. Năm đầu tiên kiểm toán BCTC: 2013

Họ và tên Vị trí

Gen Koike Giám đốc Nguyễn Thị Minh Nguyệt Kế toán trưởng

PHỤ LỤC • •

Phụ lục 01. Hồ sơ chấp nhận và giữ khách hàng cũ

3. Số năm DNKiT đã cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC cho KH này: 04 năm

4. Tên và chức danh của người liên lạc chính: Bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Kế toán trưởng 5. Địa chỉ: Đường TS 11 - KCN Tiên Sơn - Tiên Du - Bắc Ninh

6. Loại hình DN

Γ" Cty CP niêm yết I-Cty cổ phần —I DNNN ✓ Cty TNHH —I Loại hình DN khác

Γ" DN có vốn Γ DN tư nhân —I Cty hợp —I HTX

ĐTNN danh

7. Năm tài chính: từ ngày: 01/01/2017 đến ngày: 31/12/2017 8. Năm thành lập: 2006 Số năm hoạt động:11

9. Ngành nghề kinh doanh của DN và hàng hóa, dịch vụ cung cấp, bao gồm cả các hoạt động độc lập hoặc liên kết:

-Sản xuất lắp ráp linh kiện và bộ phận điện tử

- Sản xuất mút xốp, gia công các loại miếng đệm kỹ thuật - Sản xuất, gia công các loại miếng đệm kỹ thuật

bên kí kết hợp đồng

16. Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là gì và ngày hoàn thành. Kiểm toán BCTC năm 2017 - Hoàn thành trước ngày 31/03/2018

17. Mô tả tại sao DN muốn có BCTC được kiểm toán và các bên liên quan nào cần sử dụng BCTC: Khách hàng muốn có BCTC được kiểm toán theo quy định về doanh nghiệp có vốn nước ngoài, phục vụ cơ quan thuế, ngoài ra ban giám đốc, quản trị, muốn nắm bắt tình hình tài chính của công ty và các sai sót đang gặp phải nhằm sửa đổi, tháo gỡ.

II.CÁC VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT

Không N/

A

Not e 1. Các sự kiện của năm hiện tại

DNKiT có đầy đủ nhân sự có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm

và các nguồn lực cần thiết để tiếp tục phục vụ KH. E P

Có bất cứ nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên

quan đến tính chính trực của BGĐ DN? P E

Báo cáo kiểm toán về BCTC năm trước có “ý kiến kiểm toán

không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần”? P E I”

Có dấu hiệu nào cho thấy sự lặp lại của vấn đề dẫn đến ý kiến

kiểm toán như vậy trong năm nay không? P P F

Liệu có các giới hạn về phạm vi kiểm toán dẫn đến việc ngoại

trừ/từ chối đưa ra ý kiến trên BCKT năm nay không? P E

Có nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên quan đến

tính chính trực của BGĐ DN không? P E

DN có hoạt động trong môi trường pháp lý đặc biệt, hoạt động

trong lĩnh vực suy thoái, giảm mạnh về lợi nhuận P E

Có vấn đề nào liên quan đến sự không tuân thủ pháp luật nghiêm

trọng của BGĐ DN không? P [√

Có nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của DN không? P F n

Có những vấn đề bất lợi, kiện tụng, tranh chấp bất thường, rủi ro

trọng yếu liên quan đến lĩnh vực hoạt động của DN không? P F

DN có nhiều giao dịch quan trọng với các bên liên quan không? P [√ DN có những giao dịch bất thường trong năm hoặc gần cuối năm P F r

hướng dẫn cụ thể?

Trong quá trình kiểm toán năm trước có phát hiện khiếm khuyết

nghiêm trọng trong hệ thống KSNB của DN không? P F P

Có dấu hiệu cho thấy hệ thống KSNB của DN trong năm nay có khiếm khuyết nghiêm trọng ảnh hướng đến tính tuân thủ pháp

luật, tính trung thực hợp lý của các BCTC? F P

2. Mức phí

Tổng phí từ KH có chiếm một phần lớn trong tổng doanh thu của

Công ty kiểm toán P F P

Phí của KH có chiếm phần lớn trong thu nhập của thành viên

BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm toán. P F P

KH có khoản phí kiểm toán, phí dịch vụ khác quá hạn thanh toán

trong thời gian dài. P F P

3. Quan hệ với KH

DNKiT hoặc thành viên của nhóm kiểm toán, trong phạm vi chuyên môn có tham gia vào việc bất kỳ tranh chấp nào liên quan

đến KH.

P F P

Thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm toán và trưởng nhóm

kiểm toán có tham gia nhóm kiểm toán quá 3 năm liên tiếp. P F P

Thành viên BGĐ của DNKiT hoặc thành viên của nhóm kiểm toán có quan hệ gia đình hoặc quan hệ cá nhân, quan hệ kinh tế

gần gũi với KH, nhân viên hoặc BGĐ của KH. P F P DNKiT hoặc thành viên của nhóm kiểm toán là thành viên của

quỹ nắm giữ cổ phiếu của KH. P F P

Có ai trong số những người dưới đây hiện là nhân viên hoặc Giám

đốc của KH:

- thành viên của nhóm kiểm toán (kể cả thành viên BGĐ) - thành viên BGĐ của DNKiT

- cựu thành viên BGĐ của DNKiT

- các cá nhân có quan hệ thân thiết hoặc quan hệ gia đình với những người nêu trên

P F F F F P

kinh doanh thông thường, giữa KH và DNKiT hoặc thành viên

của nhóm kiêm toán. P F P

4. Mau thuẫn lợi ích

Có bất cứ mâu thuẫn về lợi ích giữa KH này với các KH hiện tại

khác. P F P

5. Cung cấp dịch vụ ngoài kiểm toán

DNKiT có cung cấp các dịch vụ nào khác cho KH có thê ảnh

hưởng đến tính độc lập. P F P

6. Khác

Có các yếu tố khác khiến DNKiT phải cân nhắc việc từ chối bổ

nhiệm làm kiêm toán. P F P

III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RUI RO HỢP ĐỒNG

F Cao F Trung bình F Thấp

IV. KẾT LUẬN

Chấp nhận duy trì khách hàng: F Có C Không

Người lập: Đặng Quỳnh Trang Ngày: 15/11/2017

Ngày khóa sổ:31/12/2017

Nội dung: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KSNB CỦA ĐƠN VỊ Người soát xét 1 PTKH 24/01/18

Người soát xét 2 PTQ 24/01/18

A. MỤC TIEU:

Đánh giá KSNB ở cấp độ DN giúp KTV xác định sơ bộ nhân tố rủi ro, gian lận, lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán.

B. NỘI DUNG CHÍNH:

KSNB ở cấp độ DN thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các mặt hoạt động của DN. Do đó, KSNB ở cấp độ DN đặt ra tiêu chuẩn cho các cấu phần khác của KSNB. Hiểu biết tốt về KSNB ở cấp độ DN sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng. KTV sử dụng các xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá

KSNB ở cấp độ DN bằng cách phỏng vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu. Việc đánh giá này chỉ giới hạn trong 03 thành phần cấu thành của hệ thống KSNB: (1) Môi trường kiểm soát; (2) Quy trình đánh giá rủi ro; và (3) Giám sát các hoạt động kiểm soát.

Nguồn: File hồ sơ kiểm toán Công ty TNHH XYZ

1.1 Truyền thông và thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức trong DN

- Có quy định về giá trị đạo đức và các giá trị này có được

thông tin đến các bộ phận của DN không? I I

Trong quy định và tôn chỉ hoạt động

- Có quy định nào để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc

về tính chính trực và giá trị đạo đức không? IX

I I I

- Các sai phạm về tính chính trực và giá trị đạo đức được xử lý như thế nào? Cách thức xử lý có được quy định rõ và áp dụng đúng đắn? IX I I I Phê bình tại chỗ, trừ lương hoặc cho nghỉ việc

nhất hay nhân viên tốn ít chi phí nhất? IXI I I nhất

- DN xử lý như thế nào đối với nhân viên không có năng

lực? IXI I I

Thuyên chuyển hoặc cho nghỉ việc

1.3 Phong cách điều hành và triết lý của nhà quản lý DN

- Thái độ của các nhà quản lý DN đối với hệ thống

KSNB? IX I I Rất coi trọng

- Phương pháp tiếp cận của họ đối với rủi ro?

X I I Phòng tránh làchủ yếu

- Thu nhập của các nhà quản lý có dựa vào kết quả hoạt

động hay không? X I I Tõ

- Mức độ tham gia của các nhà quản lý DN vào quá trình

lập BCTC? I I X Không

1.4 Cấu trúc tổ chức

- Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mô, hoạt động kinh doanh và vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị không?

IXI I I Phù hơp

- Cầu trúc DN có khác biệt với các DN có quy mô tương tự của ngành không?

I I X Không

1.5 Phân định quyền hạn và trách nhiệm

- DN có các chính sách và thủ tục cho việc uỷ quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp không?

IX I I

- Có sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với những hoạt động được phân quyền cho nhân viên không?

X I I

- Nhân viên của DN có hiểu rõ nhiệm vụ của mình hay không?

Được phân công theo chuyên môn

- Những người thực hiện công tác giám sát có đủ thời gian để thực hiện công việc giám sát của mình không?

Có phân công nhiệm vụ chuyên biệt

- Sự bất kiêm nhiệm có được thực hiện phù hợp trong đơn vị không? (ví dụ, tách biệt vị trí kế toán và công việc

X I I Phân tách rõ ràng

đào tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải nhân viên không? trong quy chế

- Các chính sách này có được xem xét và cập nhật thường xuyên không?

IX I I

- Các chính sách này có được truyền đạt đến mọi nhân viên của đơn vị không?

Khi ký hợp đồng lao động, khi có thay đổi

- Những nhân viên mới có nhận thức được trách nhiệm của họ cũng như sự kỳ vọng của BGĐ không?

X I I

- Kết quả công việc của mỗi nhân viên có được đánh giá và soát xét định kỳ không?

Phòng nhân sự và phòng sử dụng đánh giá

2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO Rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC

- Các nhà quản lý xác định rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC như thế nào?

I I X

- Ước tính ảnh hưởng về mặt tài chính? I I X

- Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro kinh doanh? I I X

3. GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT 3.1 Giám sát thường xuyên và định kỳ

- Việc giám sát thường xuyên có được xây dựng trong các hoạt động của DN không?

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ HOẠT ĐỘNGTRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TYTNHH HÃNG KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ ATC THỰC HIỆNTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 121 - 142)