- Kiêm tra chọn mẫu một sô nghiệp vụ
Mục tiêu: phát sinh, tính toán đánh giá, đầy đủ, đúng đắn, tính hợp lệ Nguồn sô liệu: Sổ chi tiết TK 641____________________________
01/11/2017 002/11BN hiểm xe tải 2017- 2018 ________ 1121 1 22.000.00 0
V V Hóa đơn 13367 - ngày 02/201/2017 - công ty bảo hiểm Liên Hiệp_________________________ 31/07/2017 018/07PC
Thanh toán chi phí xe tải T7-2017
111 1
15.136.36
4 V V V
Hóa đơn số 121 ngày 31/-7/2017 - chi phí xăng dầu______________________________________
29/08/2017 023/08PC
Thanh toán chi phí dầu xe tải, vé cầu đường____________
111 1
13.276.00 9
V V V Ngày phiếu chi trước ngày hóa đơn - số 260 ngay 30/08//2017 ___________________
Nội dung Giá trị
Thời gian phân bổ ( tháng) Số tháng phân bổ trong kỳ Giá trị phân bổ trong năm 2017 Giá trị còn lại
Bảo hiểm xe oto tải 36.000.00 0 1 2 3 9.000.00 0 27.000.00 0 Bút toán điều chỉnh Nợ TK 2421 36.000.000 Có TK 641 36.000.000 Nợ TK 641 9.000.000 Có TK 2421 9.000.000
Kết luận: mục tiêu kiểm toán đã đạt được
65
Note: (a): Số trên sổ hạch toán khớp với chứng từ (b) : Ngày tháng hạch toán hợp với chứng từ gốc
(c) : Tài khoản hạch toán phù hợp với nội dung nghiệp vụ Qua kiểm tra chi tiết tồn tại vấn đề sau:
Trong kỳ đơn vị thực hiện mua bảo hiểm cho xe ô tô tải mới mua của công ty Bao hiểm Liên Việt theo hóa đơn 13367 và 13368 ngày 02/10/2017 với tổng giá trị là 36.000.000. Thời hạn của bảo hiểm là 12 tháng, từ 01/10/2017 đến 01/10/2018. Tuy nhiên đơn vị đang hạch toán toàn bộ chi phí bảo hiểm vào chi phí trong kỳ, không thực hiện phân bổ cho 2 năm tài chính. Do đó bút toán điều chỉnh được đề nghị như sau:
Tên tài kho nả : CPBH Th c hi nự ệ LTB 02-02- 18 Bước công vi cệ : Ki m tra chi ti tể ế Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Nợ T/M Ngày Số ( a (b) (c)
Như vậy với các mẫu được lựa chọn và kiểm tra hồ sơ gốc tại XYZ, KTV đã đánh giá được tính hiện hữu, đầy đủ, chính xác, hợp lý, hợp lệ. BTĐC được đưa ra trên có sở đã có trao đổi với KTV thực hiện phần hành liên quan và xác nhận với khách hàng, đảm bảo ý kiến đưa ra không mang tính chủ quan và thực sự cần thiết.
Sau khi kết thúc thủ tục này, KTV sẽ tập hợp danh sách các chi phí không đủ điều kiện là chi phí được trừ khi xác định thuế TNDN, và lưu ý tới KTV thực hiện phần hành thuế.
Tuy nhiên theo đánh giá của tác giả, mẫu được lựa chọn theo phương pháp phi thống kê, hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm và xét đoán chuyên môn của KTV. Chi phí hoạt động là loại hình chi phí thường xuyên và phổ biến ở mọi công ty. Tại công ty TNHH XYZ số lượng nghiệp vụ liên quan đến chi phí hoạt động trong năm là rất lớn, khoản mục chi phí hoạt động được giao cho KTV đã quen thuộc về khách hàng thực hiện. Với cách thức này sẽ giúp cho KTV chọn mẫu chính xác hơn, giảm kích thước mẫu tuy nhiên cũng sẽ dễ gây chủ quan khi KTV đã nắm được những sai phạm hay xảy ra tại những lần kiểm toán trước.
Thủ tục 3: Tham chiếu các phần hành liên quan
Chi phí hoạt động được đánh giá là rất đa dạng và liên quan mật thiết với phần hành khác. Do đó để tránh sự trùng lắp, đối với chi phí hoạt động là chi phí lương, chi phí phân bổ, chi phí khấu hao, KTV sẽ thực hiện tham chiếu kết quả tới các phần hành liên quan, đối chiếu với 6411 với phần hành về tiền lương, đối chiếu với 6412 với phần hành về hàng tồn kho, đối chiếu 6414 với phần hành về TSCĐ.
Đối chiếu các khoản mục chi phí đã ghi nhận với các phần hành kiểm toán khác như: chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí phân bổ- tham chiếu phần hành Chi phí trả trước (D600) và phần hành hàng tồn kho (D500), chi phí khấu hao - tham chiếu phần hành TSCĐ (D700), chi phí lương, KPCĐ, BHXH, BHYT, dự phòng trợ cấp mất việc làm - tham chiếu phần hành lương (E400), nợ phải thu khó đòi, các chi phí dự phòng, v.v...
Các sai sót liên quan đến chi phí bán hàng được phát hiện ở các phần hành khác sẽ được nhóm kiểm toán thảo luận, và tham chiếu kiểm tra lại trên sổ sách và chứng từ gốc. Đồng thời KTV thực hiện kiểm toán phần hành chi phí hoạt động khi phát hiện các sai sót và đưa ra các bút toán điều chỉnh có liên quan đến các phần
hành khác cần có sự trao đổi với người thực hiện phần hành liên quan.
Qua đối chiếu, KTV nhận thấy số liệu trên sổ 6411, 6412 của công ty XYZ đã khớp với kết quả kiểm toán tiền lương và hàng tồn kho đưa ra kết luận chi phí nhân viên và chi phí vật liệu, đồ dùng không có sai sót trọng yếu. Mục tiêu kiểm toán đã đạt được. Ở thủ tục này, KTV chỉ đối chiếu bằng cách quan sát, kiểm tra số liệu chứ
không trình bày lên giấy tờ làm việc.
Thủ tục 4: Kiểm tra tính đúng kỳ của chi phí
KTV chọn mẫu kiểm tra một số nghiệp vụ trước ngày khóa sổ (tháng 12/2017) để kiểm tra xem thử nghiệp vụ có được hạch toán đúng kỳ không. KTV tiến hành
chọn mẫu các nghiệp vụ phát sinh đầu niên độ sau để đảm bảo tính đúng kỳ của các nghiệp vụ liên quan CPBH phát sinh trong năm 2017, đảm bảo rằng không có nghiệp vụ nào bị hạch toán muộn. Cụ thể tại công ty XYZ, KTV sẽ chọn mẫu các nghiệp vụ phát sinh từ ngày 01/01/2018 đến ngày 02/02/2018, từ đó kiểm tra về thời điểm ghi nhận chi phí có phù hợp không. Nội dung công việc này được thể hiện trên giấy tờ làm việc sau:
Bảng 2.9. Trích WP G341: Kiểm tra chi tiết CPBH
Kỳ k toán b t đ u ngàyế ắ ầ
Kỳ k toán k t thúc ngàyế ế
01/01/2017 31/12/2017
29/12/2017 018/12PC
Thanh toán chi phí xe
tải T12-2017 1111
13.726.691
Z Z Z
- Kiểm tra Ị đúng kỳ của CPBH sau ngày kết thúc niên độ.________________________________
Chứng từ
Diễn giải TK đối
ứng Phát sinh Nợ T/M Ngày Số (a) (b) (c) 05/01/18 01/01PK Vé cầu, đường 141 380.000 Z Z Z
08/01/18 02/01PC Thanh toán tiền mua
bạt che hàng 1111 6.450.00 0 Z Z Z 12/01/18 04/01PC Chi tiếp khách 1111 10.500.00 0 Z Z Z 29/01/18 18/01/PK Cước vận chuyểntháng 01 331 0 15.000.00 Z Z Z
29/01/18 30/01PC Tiền xăng xe ô tô tải 1111 0 5.840.00 Z Z Z
31/01/18 27/01PK Phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ 214 11.094.69 0 Z Z Z 31/01/16 31/01/PC Chi phí mua thùng nhựa đựng hàng 1111 13.000.00 0 Z Z Z
Note: (a): Số trên sổ hạch toán khớp với chứng từ (b): Ngày tháng hạch toán hợp với chứng từ gốc (c): Chi phí phát sinh được hạch toán đúng kỳ
sự định hướng cụ thể về bước thực hiện. Tuy nhiên trong chương trình kiểm toán
của ATC cho khoản mục chi phí bán hàng, chưa chỉ rõ phạm vi thực hiện thủ tục Cut-off. Kiểm tra bao nhiêu nghiệp vụ phát sinh trước và sau ngày kết thúc niên độ là đủ? Điều này hoàn toàn dựa vào xét đoán, kinh nghiệm của KTV thực hiện. Với giới hạn một cuộc kiểm toán thông thường tại ATC chỉ từ 02 đến 03 ngày, việc kiểm tra 100% các nghiệp vụ sau ngày khóa sổ, đặc biệt là các khách hàng kiểm toán muộn là điều rất khó. Và kỹ năng chọn mẫu lại được KTV phát huy đảm bảo
111 1.114.313.669các nghiệp vụ được chọn kiểm tra có thể đại diện rủi ro cho toàn bộ các nghiệp vụThanh toán tiền điện, nước, tiềnVPP,...___________'____________ phát sinh sau ngày khóa sổ.
Thủ tục 5: Kiểm tra giao dịch với bên liên quan
Các bên được coi là liên quan nếu một bên có khả năng kiểm soát hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với bên kia trong việc ra quyết định các chính sách tài chính và hoạt động. Các bên liên kết, các cá nhân nào trực tiếp hoặc gián tiếp nắm quyền biểu quyết của Công ty mà có ảnh hưởng đáng kể đối với Công ty.
Những chức trách quản lý chủ chốt như Giám đốc, thành viên của Công ty, những thành viên thân cận trong gia đình của những cá nhân hoặc các bên liên kết này hoặc những Công ty liên kết với các cá nhân này cũng được coi là bên liên quan.
Các giao dịch với bên liên quan thường tiềm ẩn rất nhiều rủi ro gian lận như: ghi nhận chi phí không thực phát sinh, giá trị giao dịch không phù hợp với giá trị thị trường hay hồ sơ chi phí không hợp lý hợp lệ. Giao dịch với bên liên quan thường phát sinh ít nhưng lại với giá trị lớn, KTV thường sẽ kiểm tra 100% các nghiệp vụ với bên liên quan. Tuy nhiên với các cuộc kiểm toán thông thường tại ATC, khả năng đánh giá về tính phù hợp so với thị trường là rất khó do bên liên quan thường giao dịch mặt hàng là dịch vụ đặc thù, không có cơ sở để so sánh tương tự trên thị trường, giá cả hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên. Do đó các KTV sẽ chỉ tập trung kiểm tra tính có thật và tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ chi phí.
Thủ tục 6: Kiểm tra tính trình bày chi phí bán hàng trên BCTC
Với thủ tục này KTV sẽ kiểm tra việc đưa số liệu chi phí bán hàng từ sổ sách lên BCTC có khớp không. Chi phí bán hàng có được thuyết minh chi tiết, đầy đủ theo quy định?
❖Kiểm tra chi tiết CPQLDN
Các tài liệu cần thu thập phục vụ cho thủ tục này như: cân đối phát sinh TK, sổ cái, sổ chi tiết TK 642, nhật ký chung, các chứng từ chi phí đầu vào,...
Trong kiểm tra chi tiết CPQLDN, KTV áp dụng các thủ tục sau:
Thủ tục 1: Kiểm tra đối ứng bất thường
Tương tự như phần hành chi phí bán hàng, KTV tập hợp phát sinh trong kỳ của chi phí theo tài khoản đối ứng. Những đối ứng tài khoản bất thường sẽ tiềm ẩn rủi ro về những chi phí không thường xuyên, rủi ro phân loại sai chi phí, sẽ là cơ sở để KTV chọn mẫu kiểm tra chi tiết nghiệp vụ phát sinh.
Thủ tục kiểm tra đối ứng bất thường TK chi phí quản lý doanh nghiệp tại côn ty XYZ, ATC thực trình bày trên WP G440 như sau: