Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 54 - 57)

CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp:

Báo cáo nội bộ của ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam năm 2012,2013,2014.

Thu thập tài liệu của các công trình nghiên cứu trƣớc có liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản, cơ chế điều hành vốn FTP tại ngân hàng nhƣ: các bài nghiên cứu, giáo trình, sách tham khảo,các bài tạp chí khoa học chuyên ngành, các bài viết mang tính trao đổi tham khảo trên internet,các văn bản thông tƣ của NHNN có liên quan đến hoạt động quản trị thanh khoản.

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp:

Điều tra bằng hình thức lập câu hỏi gửi vào mail cá nhân của các cán bộ của hội sở chính. Số lƣợng khoảng 50-100 nhân viên tại ngân hàng ở các phòng ban của hội sở chính. Nội dung khảo sát đƣợc thể hiện ở phần phụ lục. Thời gian khoảng từ 10/08/2015 sau đó khoảng 15/08/2015. Sau đó ngƣời nghiên cứu sẽ tổng hợp và phân tích dữ liệu từ những phiếu trả lời của nhân viên

thực hiện phân loại sắp xếp theo thời gian, theo từng nội dung cụ thể có liên quan đến các mục trong luận văn và tiến hành mã hóa các dữ liệu này theo chủ đề.

Ngoài ra, để xử lý dữ liệu học viên còn sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh từ đó có những thông tin đầy đủ nhất về hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam.

Phƣơng pháp nghiên cứu thực chứng : Với mục đích nghiên cứu là từ thực trạng của công tác quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng tìm ra những ƣu nhƣợc điểm sau đó đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị thanh khoản tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam bài nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên các bƣớc sau :

 Bƣớc 1: Thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua các tài liệu về quản trị thanh chính ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam (nghiên cứu thực tiễn) cũng nhƣ phỏng vấn lãnh đạo và nhân viên một số phòng ban có liên quan. Sau đó, tiến hành phân tích dữ liệu, so sánh giữa tình hình thực tế tại ngân hàng với lý thuyết đã nghiên cứu.

 Bƣớc 2: Sau khi so sánh, bài nghiên cứu tìm ra các vấn đề còn tồn tại trong hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng. Từ đó tìm ra các nguyên nhân chính tồn tại trong hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản. Sau đó qua gặp lãnh đạo ngân hàng để đối chiếu tính hợp lý của nguyên nhân, tìm ra các nguyên nhân chính nhất.

 Bƣớc 3: Từ các nguyên nhân chính, kết hợp với các mục tiêu của ngân hàng bài nghiên cứu đƣa ra một số giải pháp nhằm trong công tác quản trị thanh khoản và rủi ro thanh khoản. Các phƣơng pháp này lần lƣợt đƣợc kiểm tra tính khả thi với ngân hàng. Cuối cùng, các giải pháp phù hợp đã đƣợc trình bày trong bài nghiên cứu.

2.2.3 Phương pháp nghiên cứu tại bàn

Học viên sử dụng phƣơng pháp so sánh, thống kê dựa trên dữ liệu thu thập đƣợc để từ đó phân tích tìm ra những thay đổi trong quản trị rủi ro thanh khoản tại

ngân hàng. Sau đó tiến hành phân tích tổng hợp tìm ra những ƣu nhƣợc điểm trong quá trình quản trị rủi ro thanh khoản để đƣa những giải pháp cụ thể.

Sơ đồ 2.1: Các bƣớc nghiên cứu thực hiện luận văn

Phù hợp Ðề xuất giải pháp

Tham khảo ý kiến của các lãnh đạo trong ngân hàng

Ðề xuất áp dụng

Phân tích giữa lý thuyết và thực tiễn để tìm ra các ƣu nhƣợc điểm của quy trình quản trị thanh khoản Nghiên cứu lý

thuyết

Khảo sát tại ngân hàng và áp dụng phỏng vấn chuyên sâu về các vấn đề của quản trị thanh

khoản

QUY TRÌNH TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

3.1. Khái quát về tình hình hoạt động của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)