Đổi mới công tác quản trị, nâng cao vai trò của Hội đồng ALCO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 104 - 105)

CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản ở ngân hàng TMCP đầu tƣ

4.2.8. Đổi mới công tác quản trị, nâng cao vai trò của Hội đồng ALCO

Mặc dù trong thời gian qua BIDV đã có những chuyển biến đáng kể trong đổi mới công tác quản trị nhằm đƣa ngân hàng dần đạt đƣợc yêu cầu theo thông lệ, tuy nhiên việc thay đổi hẳn một cơ chế quản lý trong một thời gian chƣa đủ dài chƣa thể phát huy đƣợc hiệu quả hoạt động nhƣ mong muốn. Trong thời gian tới cần tiếp tục cơ cấu đổi mới nội dung công tác này trên các mặt nhƣ sau:

 Đổi mới quản trị kinh doanh - quản trị điều hành hƣớng tới các chuẩn mực và thông lệ quốc tế của một NHTM hiện đại.

 Chuyển đổi mô hình tổ chức phù hợp để thực hiện hiệu quả phƣơng thức quản trị kinh doanh mới.

 Xây dựng và sớm đƣa vào thực tiễn hoạt động Hội đồng ALCO nhằm quản lý các giới hạn đầu tƣ, giới hạn an toàn, chênh lệch kỳ hạn thực tế, chênh lệch lãi suất, giới hạn chịu rủi ro ... để nâng cao hiệu quả kinh doanh của hệ thống, đồng thời kiểm soát đƣợc các rủi ro liên quan.

 Cơ cấu lại các khoản mục TSN - TSC để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động kinh doanh.

dụng tín dụng ngắn hạn, tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.

 Cơ cấu lại TSN theo hƣớng tăng tiền gửi thanh toán, tăng huy động dài hạn (trái phiếu) để đảm bảo chênh lệch kỳ hạn (với tín dụng dài hạn) ở mức chấp nhận đƣợc.

 Quản lý, giám sát tăng trƣởng về quy mô tín dụng, đầu tƣ phải phù hợp với năng lực tài chính và chỉ tiêu cơ cấu tài sản đã đề ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)