STT Chỉ tiêu Huổi Hẹ Giáng Ún Dọ BQ
chung 1 Giống 30,12 36,55 30,33 32,33 2 Thức ăn 36,4 41,50 37,96 38,62 3 Xử lý và phòng bệnh 10,50 12,95 11,40 34,85 4 Điện 20,21 22,02 19,95 20,73 5 Chi phí khác 15,0 21,66 19,85 18,84
6 Khấu hao tài sản cố
định 29,41 41,31 34,30 35,01
6.1 Lồng bè 294,15 413,10 343,05 350,10
6.2 Số năm sử dụng 10 10 10
Tổng chi phí 141,64 175,99 152,79 156,81
(Nguồn: Số liệu điều tra, 2020)
Chi phí của các bản khác nhau là do sự khác nhau về quy mô nuôi trồng. Bản nào có quy mô NTTS càng lớn thì tổng chi phí đầu tư sẽ cao hơn. Qua bảng 4.11 ta thấy bản Giáng Ún sở dĩ có tổng chi phí đầu tư lớn nhất (175,99 triệu đồng) là do bản này có quy mô nuôi trồng lớn hơn hai bản còn lại. tiếp theo là bản Dọ có tổng chi phí 152,79 triệu đồng và bản Huổi Hẹ là 141,64 triệu đồng.
4.1.7.3. Kết quả, hiệu quả kinh tế
Qua bảng 4.14, ta thấy: Trung bình chung giá trị sản xuất của hộ nuôi trồngthủy sản tại xã là 196,32 triệu đồng, trong đó các hộ bản Giáng Ún là cao nhất với 213,81 triệu đồng do bản này có quy mô sản xuất lớn hơn các bản còn lại, sau đó đến các hộ bản Dọ 191,70 triệu đồng và thấp nhất là các hộ bảnHuổi Hẹ với 183,44 triệu đồng. Bên cạnh đó, thu nhập hỗn hơp của bản Giáng Ún cao nhất với 79,13 triệu đồng, sau đó là bản Dọ và thấp nhất là
bản Huổi Hẹ. Hộ nuôi có quy mô lớnở bản Giáng Ún có kết quả cao hơn so với hai bản còn lại, đồng thời các hộ của cả 3 bản đều có sự đầu tư trang bị cũng như thực hiện nghiêm ngặt quy trình nuôi theo tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng thời đầu tư mua con giống tốt có chất lượng nên khả năng thích nghi cao, phòng chống dịch bệnh tốt, vì vậy mà cá mau lớn, phát triển nhanh, rút ngắn quá trình nuôi, từ đó giảm chi phí trong nuôi trồng và đem lại được lợi nhuận cao hơn. (Bảng 4.14)