Định hướng khai thác thông tin trong CSDL đất đai đa mục tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã đông quan, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 33 - 34)

Tuy nhiên, cơ sở dữ liệu đất đai đa mục tiêu là một cơ sở dữ liệu lớn, chi phí cao nên cần phải có thiết kế và bước đi phù hợp. Trước mắt trong giai đoạn 2010 - 2015 tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu vĩ mô ở cấp trung ương song song với việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính cơ bản chi tiết đến từng thửa đất, từng loại sử dụng đất và từng chủ sử dụng đất ở địa phương (các Sở và các Phòng Tài nguyên và Mơi trường).

1.5. Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở Việt Nam

1.5.1. Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính một số địa phương trong nước

Trong xu hướng chung của thế giới, hê ̣ thống quản lý đất đai ở nước ta đang trong giai đoạn được tin ho ̣c hóa để đảm bảo quản lý chă ̣t chẽ, thủ tu ̣c hành chính dễ dàng, ta ̣o mối quan hê ̣ gần gũi giữa nhà nước và người dân.

Trong nhiều năm qua, các địa phương trên cả nước đã quan tâm, tổ chức triển khai xây dựng CSDL địa chính ở nhiều địa bàn gắn với đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và các tài sản khác gắn liền với đất. Một số tỉnh (điển hình như Đồng Nai, An Giang, Vĩnh

Long) và một số quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh khác (Hải Phòng, Nam Định, Thừa Thiên Huế, Bình Thuận, Hồ Chí Minh) đã cơ bản xây dựng CSDL địa chính và đã tổ chức quản lý, vận hành phục vụ yêu cầu khai thác sử dụng rất hiệu quả và được cập nhật biến động thường xuyên ở các cấp tỉnh, huyện. [20]

Hình 1.6. Trang web cung cấp thông tin địa chính trên ma ̣ng Internet xã Đông Thành, huyê ̣n Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long [20]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã đông quan, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)