Hoàn thiện cơ sở dữ liệu địa chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã đông quan, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 69)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Đơng Quan, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn

3.3.7. Hoàn thiện cơ sở dữ liệu địa chính

Sau khi đã hồn thành việc xây dựng xong bộ hồ sơ cấp GCN dạng số và liên kết với CSDL địa chính đã có. Tiến hành đối sốt và hồn thiện chất lượng dữ liệu địa chính của 100% thửa đất so với thông tin trong kho hồ sơ GCN dạng số và hồ sơ đăng ký đất đai, tài sản khác gắn liền với đất. Sử dụng chức năng “Thống kê dữ liệu thuộc tính và bản đồ” của phần mềm ELIS để rà sốt các sai sót trong q trình xây dựng CSDL địa chính xã Đơng Quan, bao gồm các bước:

a, Thống kê “Các thửa đất có dữ liệu thuộc tính, khơng có dữ liệu bản đồ”

Sau khi chạy chức năng thống kê, kết quả có 117 thửa đất chưa được chuyển nhập vào CSDL địa chính. Căn cứ số liệu hệ thống đã thống kê; thực hiện kiểm tra, sửa chữa hoàn thiện dữ liệu bản đồ trên file bản đồ địa chính *.DGN; sau đó tiếp tục thực hiện chuyển nhập lại những tờ bản đồ địa chính đã sửa chữa, hồn thiện dữ liệu vào cơ sở dữ liệu.

Hình 3.9. Rà sốt dữ liệu khơng gian các thửa đất trong CSDL

b, Thống kê “Các thửa đất khơng có dữ liệu thuộc tính, có dữ liệu bản đồ”

- Sử dụng chức năng “Thống kế các thửa đất khơng có dữ liệu thuộc tính, có dữ liệu bản đồ” của phần mềm ELIS để rà soát, thống kê.

Kết quả đã rà sốt, tìm kiếm được 95 thửa đất trong CSDL địa chính xã Đơng Quan chưa có dữ liệu thuộc tính. (Hình 3.10)

- Để sửa chữa, hồn thiện dữ liệu các trường hợp thửa đất có dữ liệu bản đồ nhưng khơng có dữ liệu thuộc tính trong CSDL có thể thực hiện bằng 02 cách như sau:

+ Cách 1: Thực hiện chạy chương trình tạo lại Topology thửa đất trên file *DGN, sau đó chuyển nhập lại dữ liệu khơng gian địa chính vào CSDL đối với các tờ bản đồ này.

+ Cách 2: Kiểm tra trên bản đồ địa chính *.DGN để xác định số thứ tự của thửa đất; sau đó thực hiện nhập thơng tin số thứ tự thửa đất trực tiếp trong giao diện hiển thị bản đồ của ELIS qua công cụ xem và cập nhật thông tin thửa đất, khi đã cập nhật thành công thông tin số thứ tự thửa đất, các dữ liệu thuộc tính khác của thửa đất trong hệ thống sẽ được tự động nhập nhật.

Hình 3.11. Cập nhật thơng tin trực tiếp trên CSDL địa chính xã Đơng Quan

c, Kiểm tra, rà sốt các thông tin trong hồ sơ quét với các thông tin trong CSDL địa chính

- Cách 1: Xem hiển thị thông tin của thửa đất trực tiếp trên công cụ hiển thị của hệ thống để so sánh với tài liệu, hồ sơ liên quan và sửa chữa, cập nhật, hồn thiện thơng tin trực tiếp (nếu có). Tuy nhiên cách kiểm tra này sẽ mất rất nhiều thời gian.

- Cách 2: Sử dụng công cụ “Xuất dữ liệu đăng ký ra Excel” trong tiện ích của phần mềm ELIS để xuất dữ liệu thuộc tính thửa đất trong CSDL ra file dữ liệu Excel; sau đó kiểm tra, rà sốt trên file Excel đã xuất:

Hình 3.12. Xuất dữ liệu thuộc tính trên CSDL địa chính xã Đơng Quan

Trên file Excel đã kết xuất từ CSDL, sử dụng các công cụ ứng dụng của phần mềm Excel để thực hiện so sánh, thống kê các số liệu, dữ liệu cần thiết; cụ thể như:

+ So sánh diện tích của thửa đất giữa diện tích theo bản đồ do hệ thống tự tính trên dữ liệu đồ họa chuyển nhập vào với diện tích theo chuyển nhập từ dữ liệu thuộc tính địa chính; từ đó có thể phát hiện ra sai lệch (nếu có) để chỉnh sửa, hồn thiện.

+ So sánh, đối sốt các thơng tin thuộc tính khác của thửa đất với bảng dữ liệu thuộc tính đầu vào được tổng hợp từ hệ thống HSĐC, hồ sơ cấp GCN.

Kết quả đã thực hiện kiểm tra, đối soát thơng tin thuộc tính địa chính của tồn bộ 15.938 thửa đất trong CSDL địa chính xã Đơng Quan. Dữ liệu thuộc tính địa chính xã Đơng Quan đã bảo đảm đồng nhất với các thơng tin, dữ liệu của hồ sơ địa chính.

Như vậy, đã xây dựng xong CSDL địa chính xã Đơng Quan – huyện Lộc Bình – tỉnh Lạng Sơn. (Hình 3.13)

Hình 3.13. Cơ sở dữ liệu địa chính xã Đơng Quan – huyện Lộc Bình 3.3.8. Thử nghiệm quản lý, vận hành cơ sở dữ liệu địa chính 3.3.8. Thử nghiệm quản lý, vận hành cơ sở dữ liệu địa chính

3.3.8.1. Phân quyền quản trị và quyền người sử dụng

Sau khi xây dựng được CSDL địa chính số cho xã Đơng Quan, cần phân quyền cho người quản lý và cán bộ chun mơn để đảm bảo tính bảo mật của CSDL và thống nhất cho người dùng

Để cấp quyền cho người sử dụng thì các nhà quản lý hệ thống phải tạo cho người sử dụng các account với những chức năng được phép sử dụng trong thẩm quyền của mình

Ví dụ như nhà quản lý với trình điều khiển CSDL SQL là admin (tên đăng nhập của nhà quản lý cấp cao nhất CSDL SQL 2005) cấp quyền cho quản trị hệ thống là admin với nội dung được sử dụng tất cả các chức năng của hệ thống với địa bàn là xã Đơng Quan, huyện Lộc Bình. Sau đó admin sẽ phân quyền cho các cán bộ chuyên môn. Chẳng hạn cấp cho cán bộ chi nhánh VPĐKĐĐ Huyện quyền sử dụng các chức năng của ELIS như: (Hình 3.14)

Cây ĐVHC

Chú giải

- Chỉnh lý biến động - Đăng ký cấp giấy

- Nhập thông tin đăng ký của Chủ sử dụng đất Phân quyền cho cán bộ địa chính xã chức năng:

- Tra cứu thơng tin chủ sử dụng, giấy chứng nhận, thửa đất đất trên bản đồ, tra cứu thông tin hồ sơ quét

- Hỗ trợ người dân lập đơn đăng ký và đăng ký biến động, xem lịch sử biến động thửa đất.

Hình 3.14. Phân quyền quản trị và quyền người sử dụng

3.3.8.2. Khai thác cơ sở dữ liệu địa chính số phục vụ quản lý đất đai

a. Kê khai đăng ký và lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

ELIS cung cấp các chức năng phục vụ cho quá trình kê khai đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo trình tự quy định tại Quyết định số 680/2015/QĐ-UBND ngày 04 tháng 5 năm 2015 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong lĩnh vực đất đai thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. ELIS bổ sung một số phương pháp cập nhật thông tin kê khai như: Kê khai một chủ một thửa đất, một chủ nhiều thửa đất, nhiều chủ nhiều thửa đất, chủ - thửa - nhà. Trong thời gian thực hiện đề tài xây dựng CSDL địa chính tơi đã kê khai

tổng cộng 100 hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất với tổng số 100 hồ sơ đã kê khai hồn thiện

Hình 3.15. Nhập thơng tin đăng ký sử dụng đất

Từ Menu chính chọn HSĐC/Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Chọn thửa đất cần cấp GCN trong danh sách các thửa đất của chủ sử dụng. Khi thực hiện cấp GCN chương trình sẽ yêu cầu nhập căn cứ pháp lý cho GCN.

+ Nếu chủ sử dụng đã được cấp GCN, tiến hành sửa các thông tin pháp lý của GCN cũ.

+ Nếu chủ sử dụng chưa được cấp GCN và đủ điều kiện để cấp GCN thì tiến hành nhập thơng tin pháp lý cho việc cấp GCN.

+ In giấy chứng nhận: Máy in sử dụng trong thao tác in GCN là máy in khổ A3, khi in GCN hệ thống sẽ tự động in giấy chứng nhận ra máy in mặc định của máy tính, cần chắc chắn máy in sử dụng để in GCN đang được thiết lập ở chế độ mặc định.

+ Lập hồ sơ báo cáo Cấp giấy chứng nhận

Sau khi nhập đầy đủ các căn cứ pháp lý, chọn “In GCN” để tiến hành in lên phơi GCN

Hình 3.16. In Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

b. Lập bộ Hồ sơ địa chính

Phần mềm ELIS cung cấp chức năng tạo Hồ sơ địa chính từ dữ liệu thuộc tính đã có. Từ Menu chính chọn tác vụ “Sổ sách, báo cáo” cho phép thực hiện các chức năng tạo Sổ địa chính, Sổ mục kê, Sổ theo dõi biến động, Sổ cấp giấy chứng nhận (Hình 3.13). Thực hiện tạo mới sổ địa chính cho các đối tượng sử dụng đất gồm: hộ gia đình, cá nhân ở địa phương, các tổ chức, người ở địa phương…

c. Cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai

Chức năng này hỗ trợ người dùng thực hiện các loại chỉnh lý biến động như: Biến động cấp đổi cấp lại giấy chứng nhận, Biến động chuyển đổi mục đích sử dụng, Biến động chuyển nhượng quyền sử dụng đất, biến động đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, biến động tách thửa, biến động hợp thửa ... (Hình 3.14 )

Hình 3.18. Chức năng chỉnh lý biến động

Sau khi chọn chức năng Chỉnh lý biến động sẽ hiện ra như Hình 3.15, chọn thửa đất tham gia biến động, chọn loại biến động trong danh sách, nếu loại biến động chưa tồn tại hãy thực hiện thêm mới tại danh mục Loại biến động

Tùy theo từng loại biến động cụ thể mà chọn loại biến động cho phù hợp. Sau khi điền đầy đủ các thông tin theo như hồ sơ vào trong các mục chọn Ghi lại để lưu biến động vào trong CSDL địa chính.

Các căn cứ để thực hiện cập nhật, chỉnh lý CSDL địa chính gồm:

+ Hồ sơ giao đất hoặc hồ sơ cho thuê đất, hồ sơ đấu giá quyền sử dụng đất, hồ sơ đăng ký, cấp GCN được lập sau khi xây dựng CSDL địa chính;

+ Hồ sơ thu hồi đất;

+ Hồ sơ đăng ký biến động về sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất; + Hồ sơ cấp đổi GCN, cấp lại GCN bị mất; đính chính nội dung ghi trên GCN đã cấp;

+ Văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc thành lập mới hoặc điều chỉnh địa giới hoặc đổi tên đơn vị hành chính liên quan đến thửa đất, tài sản gắn liền với đất.

3.4.7.3. Đánh giá các tính năng của phần mềm ELIS phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai

- Các thông tin về tài nguyên đất được lưu trữ trong máy tính theo biểu mẫu thống nhất và được liên kết với bản đồ, giúp cho việc quản lý được gọn nhẹ và nhanh chóng.

- Thống kê được các thông tin cần thiết trong việc quản lý dữ liệu tài nguyên đất.

- Có thể nhập, lưu trữ với một khối lượng dữ liệu khổng lồ mà gọn nhẹ so với phương pháp truyền thống. Khả năng lưu trữ và cập nhật thông tin tốt với dung lượng lớn vượt trội.

- Tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện kế hoạch quản lý cơ sở dữ liệu, là nguồn dữ liệu quan trọng phục vụ công tác quy hoạch phát triển của vùng.

- Dễ dàng, nhanh chóng chuyển đổi các file với nhiều định dạng khác nhau. - Có khả năng phân tích thống nhất, mơ hình hóa và liên kết các dữ liệu thuộc tính với dữ liệu khơng gian.

3.4. Đánh giá kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn

3.4.1. Đánh giá kết quả đạt được

- Hoàn thành xây dựng CSDL địa chính xã Đơng Quan, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, phản ánh đúng hiện trạng tài liệu, dữ liệu bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính của địa phương tại thời điểm nghiên cứu. Sản phẩm CSDL địa chính xã Đơng Quan được thực hiện xây dựng bằng công nghệ tin học hiện đại; tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy phạm của Bộ Tài ngun và Mơi trường và các quy định, hướng dẫn của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn về xây dựng CSDL địa chính; đảm bảo các yêu cầu về chuẩn kỹ thuật địa chính theo quy định hiện hành. Sản phẩm đã hồn thành gồm có:

- Dữ liệu khơng gian địa chính hồn chỉnh tích hợp đầy đủ các đối tượng không gian theo nội dung của 183 tờ bản đồ địa chính xã Đơng Quan, tỷ lệ 1:1000. Dữ liệu được lưu trữ ở khuôn dạng file *.MDB;

- Dữ liệu thuộc tính địa chính tích hợp đầy đủ thơng tin thuộc tính của thửa đất theo đúng thực trạng dữ liệu hồ sơ địa chính xã Đông Quan tại thời điểm nghiên cứu; với: 25.501 thửa đất đã được tích hợp. Dữ liệu thuộc tính địa chính được lưu trữ ở khn dạng file *.BAK;

- Dữ liệu quét (chụp) tổng số có 100 bản lưu Giấy chứng nhận QSD đất được lưu giữ ở khuôn dạng file *.PDF đối với từng GCN.

- Sản phẩm CSDL địa chính xã Đơng Quan hồn thành đã được thử nghiệm vận hành, khai thác, sử dụng và đáp ứng phục vụ tốt các nhiệm vụ chuyên môn trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai.

Sản phẩm hoàn thành đã được bàn giao cho Phòng Đo đạc, bản đồ và viễn thám, thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn (Là đơn vị được giao thực hiện nhiệm vụ xây dựng CSDL địa chính xã Đơng Quan) để tiếp tục hồn thiện, tích hợp bổ sung dữ liệu thuộc tính địa chính đối với các thửa đất được cấp GCN sau thời điểm từ tháng 9/2015, bổ sung dữ liệu quét (chụp) các giấy tờ pháp lý; đồng

thời đề nghị chủ đầu tư thực hiện kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm, bàn giao đưa vào sử dụng.

Việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Đơng Quan đã đạt được hiệu quả rõ rệt. Phục vụ đắc lực tác nghiệp chuyên môn như đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cập nhật chỉnh lý biến động, quy hoạch sử dụng đất...được thực hiện chính xác, rút ngắn thời gian. Thơng tin đất đai được truy vấn, khai thác đơn giản, thuận tiện làm tăng hiệu quả công việc. Thay đổi cách điều hành cơng việc hành chính theo phương pháp hiện đại, phát hiện và làm chuẩn hóa kết quả giải quyết công việc của cán bộ cấp dưới, tăng cường tư duy và năng lực cán bộ.

Bên cạnh đó, xây dựng CSDL địa chính tạo một cơng cụ hỗ trợ cho người quản lý, người sử dụng trong việc khai thác, sử dụng các thơng tin thửa đất đã có được nhanh chóng, kịp thời; Cơ sở dữ liệu địa chính được cập nhật thường xuyên, đầy đủ các biến động, xử lý các mâu thuẫn giữa bản đồ địa chính và thuộc tính địa chính; với một cơ chế quản lý tập trung, một hệ thống đường truyền chuyên dùng sẽ bảo đảm dữ liệu địa chính ln ln được duy nhất, chính xác và hợp pháp.

Kết quả vận hành thử nghiệm hệ thống cơ sở dữ liệu trên phần mềm ELIS với những thành công đã đạt được đã thể hiện sự tin tưởng hơn về tính bền vững lâu dài của việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính là chính xác và thiết thực.

3.4.2. Đánh giá về những thuận lợi, khó khăn, hạn chế

3.4.2.1. Những mặt thuận lợi

- Chủ trương, chính sách: Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai là một trong những chủ trương và nhiệm vụ mang tính đột phá của Bộ Tài ngun và Mơi trường trong chiến lược hiện đại hóa cơng tác quản lý Nhà nước. Nắm bắt chủ trương này, Sở Tài ngun và Mơi trường Lạng Sơn đã tích cực triển khai dự án tổng thể xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai toàn tỉnh.

- Có cơ quan chun trách về cơng nghệ thơng tin từ trung ương đến địa phương + Tại Trung ương: Đã thành lập cục công nghệ thông tin là cơ quan chịu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã đông quan, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)