CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Điều kiê ̣n tự nhiên, kinh tế xã hội và kết quả công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã Đông Quan đất đai tại xã Đông Quan
- Điều kiê ̣n tự nhiên; kinh tế - xã hô ̣i. - Hiện trạng sử dụng đất năm 2015;
- Tình hình và kết quả cơng tác đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn xã Đông Quan.
2.2.2. Thực tra ̣ng hồ sơ địa chính xã Đơng Quan
- Tình hình hồ sơ địa chính;
- Đánh giá chung về tình hình hồ sơ địa chính phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Đơng Quan.
2.2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Đông Quan
- Lựa chọn phần mềm ứng dụng để thực hiện xây dựng CSDL địa chính; - Cơng tác chuẩn bị, thu thập tài liệu, số liệu;
- Chuẩn hóa dữ liệu đầu vào phục vụ xây dựng CSDL địa chính - Xây dựng dữ liệu khơng gian địa chính
- Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính:
- Xây dựng bộ hồ sơ cấp giấy chứng nhận dạng số
Quét (chụp) giấy tờ pháp lý về quyền sử dụng đất và xử lý tập tin quét (chụp) để hình thành bộ hồ sơ cấp Giấy chứng nhận dạng số, lưu trữ dưới khuôn dạng tập
tin *.PDF đối với từng chủ sử dụng đất. Liên kết bộ hồ sơ cấp Giấy chứng nhận dạng số với cơ sở dữ liệu địa chính.
Với dự kiến thời gian thực hiện nêu trên, đề tài xin được đề xuất chỉ Quét (chụp) đối với bản lưu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; với khối lượng thực hiện khoảng 100 giấy
- Hoàn thiện cơ sở dữ liệu địa chính
- Thử nghiệm quản lý, vận hành cơ sở dữ liệu địa chính:
Trong giới hạn nghiên cứu; đề tài đề xuất chỉ thực hiện quản lý, vận hành khai thác CSDL ở mức độ máy tính trạm.
2.2.4. Đánh giá kết quả nghiên cứu và đề xuất các giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
- Đánh giá kết quả đạt được;
- Đánh giá những thuận lợi, khó khăn, hạn chế; - Đề xuất các giải pháp.