- Quy trình xây dựng CSDL địa chính, gắn với việc ứng dụng các phần mềm tin học tương ứng để thực hiện cụ thể như sau:
a) Bước 1: Công tác chuẩn bị, thu thập tài liệu:
Thực hiện thu thập các tài liệu, dữ liệu bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính có liên quan.
b) Bước 2: Xây dựng, chuẩn hoá dữ liệu đầu vào phục vụ xây dựng cơ sở dữ
liệu địa chính:
+ Ứng dụng các phần mềm: Microsation; Famis; TMV.Map để chuẩn hóa, biên tập dữ liệu khơng gian địa chính.
+ Sử dụng phần mềm tin học văn phòng Excel để xây dựng, tổng hợp, chuẩn hóa thơng tin thuộc tính địa chính của thửa đất từ hồ sơ địa chính thành Bảng thơng tin thuộc tính, lưu trữ ở dạng tệp tin khuôn dạng *.xls.
c) Bước 3: Xây dựng dữ liệu khơng gian địa chính:
+ Sử dụng phần mềm ELIS để tích hợp dữ liệu bản đồ địa chính vào cơ sở dữ liệu hệ thống;
+ Sử dụng phần mềm ArcGIS - ArcCatalog, ArcMap - ArcInfo, Microsation, Famis để rà sốt, tìm kiếm và sửa lỗi tương quan dữ liệu khơng gian địa chính.
d) Bước 4: Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính:
Sử dụng phần mềm ELIS để tích hợp dữ liệu thuộc tính địa chính vào cơ sở dữ liệu hệ thống.
đ) Bước 5: Quét (chụp) giấy tờ pháp lý để xây dựng bộ hồ sơ cấp giấy chứng
nhận dạng số và liên kết với cơ sở dữ liệu địa chính:
Sử dụng phần mềm ELIS để tích hợp, liên kết dữ liệu quét (chụp) giấy tờ pháp lý của thửa đất vào cơ sở dữ liệu hệ thống.
e) Bước 6: Rà sốt, hồn thiện cơ sở dữ liệu địa chính:
- Sử dụng các công cụ của phần mềm ELIS để rà soát, kiểm tra CSDL.
- Tiếp tục sử dụng các phầm mềm Microsation; Famis; TMV.Map; Excel để thực hiện chuẩn hóa, hồn thiện dữ liệu khi dữ liệu cịn tồn tại các sai sót cần chuẩn hóa, sữa chữa.
2.3.5. Phương pháp kiểm nghiệm thực tế
Được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng của cơ sở dữ liệu địa chính số khi đưa vào khai thác trong thực tế. Sau khi xây dựng xong CSDL địa chính xã Đơng Quan sẽ tiến hành chạy thử một số tính năng của phần mềm:
- Đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
- Cập nhật, chỉnh lý biến động dữ liệu địa chính trong cơ sở dữ liệu; - Cung cấp thơng tin địa chính thửa đất từ cơ sở dữ liệu;
- Trích sao Sổ Địa chính, Sổ Mục kê đất đai, các tài liệu khác từ cơ sở dữ liệu địa chính.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiê ̣n tự nhiên, kinh tế xã hô ̣i và kết quả công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã Đông Quan đất đai tại xã Đông Quan
3.1.1. Điều kiê ̣n tự nhiên, kinh tế - xã hội
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Đơng Quan nằm ở phía Nam huyện Lộc Bình có tổng diện tích tự nhiên là 5352,31 ha, có giới hạn toạ độ địa lý và ranh giới như sau:
Từ 21035'13'' - 21043'30'' vĩ độ bắc, Từ 106052'10'' - 106058'15'' kinh độ đơng,
Phía Bắc giáp với xã Quan Bản, xã Nhượng Bạn và xã Tú Đoạn.
Phía Đơng giáp với xã Sàn Viên, thị trấn Na Dương , xã Ái Quốc và xã Lợi Bác. Phía Nam giáp với xã Ái Quốc Nam.
Phía Tây giáp với xã Ái Quốc, Nam Quan và xã Minh Phát.
Đông Quan là xã vùng núi cao, trung tâm xã cách thành phố Lạng Sơn khoảng 30 km về phía Đơng Nam, cách trung tâm thị trấn Lộc Bình khoảng 10 km về phía Nam, xã Đơng Quan có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện Lộc Bình nói riêng và của tỉnh Lạng Sơn nói chung, đồng thời là một trong những xã giao lưu phát triển kinh tế văn hố xã hội với vùng Đơng Bắc đất nước.