- Mục tiờu của việc xõy dựng chương trỡnh mụn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học núi chung và chương trỡnh phõn mụn Luyện từ và cõu ở lớp 2 núi riờng là :
Hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh cỏc kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, núi, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong cỏc mụi trường hoạt động của lứa tuổi. Thụng qua việc dạy học tiếng Việt, gúp phần rốn luyện thao tỏc của tư duy.
Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xó hội, tự nhiờn và con người, về văn húa, văn học của Việt Nam và nước ngoài.
Bồi dưỡng tỡnh yờu tiếng Viờt và hỡnh thành thúi quen giữ gỡn sự trong sỏng, giàu đẹp của tiếng Việt, gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa.
- Quan điểm xõy dựng chương trỡnh mụn Tiếng Việt núi chung và phõn mụn Luyện từ và cõu núi riờng đú là :
Quan điểm giao tiếp : để thực hiện được mục tiờu đặt ra, mụn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học trong đú cú phõn mụn Luyện từ và cõu lấy nguyờn tắc dạy giao tiếp làm định hướng cơ bản. Quan điểm dạy giao tiếp được thể hiện trờn cả hai phương diện nội dung và phương phỏp dạy học
Quan điểm tớch hợp : chương trỡnh mụn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học được xõy dựng tớch hợp kiến thức Tiếng Việt với cỏc mảng kiến thức về văn học, thiờn nhiờn, con người và xó hội theo nguyờn tắc đụng qui. Theo quan điểm tớch hợp theo chiều ngang này, cỏc phõn mụn (Tập đọc, Chớnh tả, Tập viết, Luyện từ và cõu, Tập làm văn) trước đõy ớt gắn bú với nhau nay được tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm và cỏc bài đọc, cỏc nhiệm vụ cung cấp kiến thức và rốn luyện kĩ năng cũng gắn bú hơn trước.
Chương trỡnh mụn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học cũn được xõy dựng trờn tinh thần tớch hợp những kiến thức và kĩ năng đó học trước đú theo nguyờn tắc đồng tõm. Cú nghĩa là kiến thức và kĩ năng của lớp trờn, bậc học trờn bao hàm kiến thức và kĩ năng ở lớp dưới, bậc học dưới. Đõy là kiểu tớch hợp dọc.
Như vậy quan điểm tớch hợp khi xõy dựng chương trỡnh cũng chi phối phần nào việc lựa chọn và sử dụng phương phỏp dạy học mụn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học núi chung và dạy học phõn mụn Luyện từ và cõu ở Tiếng Việt 2 núi riờng.
Quan điểm tớch cực húa hoạt động học tập của học sinh : Một trong những nhiệm vụ trọng tõm của đổi mới chương trỡnh và sỏch giỏo khoa lần này là đổi mới phương phỏp dạy và học. Sỏch giỏo khoa cú nhiệm vụ cụ thể và tạo điều
kiện để giỏo viờn và học sinh thực hiện phương phỏp tớch cực húa hoạt động của người học, trong đú giỏo viờn đúng vai trũ là người tổ chức hoạt động của học sinh. Để lụi cuốn học sinh tham gia cỏc hoạt động, sỏch Tiếng Việt 2 chỳ ý đến tõm lý và nhu cầu giao tiếp của lứa tuổi học sinh lớp 2. Điều này thể hiện ở sự lựa chọn cỏc bài đọc mang tớnh truyện để tăng tớnh hấp dẫn chỳ trọng đến vai trũ của kờnh hỡnh và đặc biệt là chỳ ý đến tớnh đa dạng của bài tập để trỏnh sự đơn điệu, nhàm chỏn, đồng thời hỡnh thành cỏch núi, cỏch nghĩ, cỏch mềm dẻo, linh hoạt ở học sinh.
2.2.1.4. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh hiệu quả.
Một trong những nguyờn tắc để lựa chọn phương phỏp dạy học là phương phỏp được lựa chọn, sử dụng phải đảm bảo tớnh hiệu quả. Lựa chọn, sử dụng phương phỏp dạy học nào để giờ học đạt hiệu quả cao cũng là một vấn đề phải quan tõm. Bởi vỡ, cú những phương phỏp được sử dụng vẫn cú thể đỏp ứng được những yờu cầu của cỏc nguyờn tắc núi trờn nhưng tớnh hiờu quả lại khụng cao.
Túm lại, nguyờn tắc kế thừa ; nguyờn tắc đảm bảo phự hợp đối tượng, điều kiện dạy học ; nguyờn tắc đảm bảo mục tiờu, quan điểm xõy dưng chương trỡnh và nguyờn tắc đảm bảo tớnh hiệu quả là những nguyờn tắc được chỳng tụi quỏn triệt lựa chọn, sử dụng những phương phỏp dạy học cụ thể vào việc thực hiện chương trỡnh phõn mụn Luyện từ và cõu ở sỏch Tiếng Việt 2.
2.2.2. Những phương phỏp dạy học cần được sử dụng khi dạy phõn mụn
Luyện từ và cõu trong sỏch Tiếng Việt 2
2.2.2.1. Phương phỏp giải thớch
Phương phỏp giải thớch thường được sử dụng để hướng dẫn học sinh xỏc định yờu cầu của đề, hướng dẫn học sinh tiếp xỳc ngữ liệu và phõn tớch mẫu. Mỗi bài tập cú một yờu cầu riờng, chứa những ngữ liệu và mẫu riờng. Cú những bài tập yờu cầu được nờu rừ và dễ xỏc định, nhưng cũng cú những bài tập yờu cầu của đề chứa những từ ngữ học sinh khụng hiểu nghĩa. Trong trường hợp này, giỏo viờn nờn sử dụng phương phỏp giải thớch để giải thớch cho cỏc em hiểu nghĩa của cỏc từ đú.
Vớ dụ: Bài tập 3, trang 82, Tiếng Việt 2, tập 1 yờu cầu: “Xếp vào mỗi nhúm sau một từ chỉ người trong gia đỡnh, họ hàng mà em biết”:
a. Họ nội b. Họ ngoại.
Giỏo viờn cần giải thớch cho cỏc em hiểu thế nào là họ nội, thế nào là họ ngoại.
Tương tự, bài tập 1, trang 133, Tiếng Việt 2, tập 1 yờu cầu: “Tỡm từ trỏi nghĩa với mỗi từ sau: tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khỏe”
Giỏo viờn cũng phải dựng phương phỏp giải thớch để giải thớch cho học sinh hiểu thế nào là từ trỏi nghĩa, khỏi niệm về từ trỏi nghĩa.
Phương phỏp giải thớch cú thể được thể hiện dưới nhiều hỡnh thức. Tựy theo từng dạng bài tập cụ thể mà giỏo viờn cú thể giải thớch cho học sinh hiểu bằng lối định nghĩa trực tiếp, theo lối gợi mở hay bằng cỏch so sỏnh với những cỏi tương đồng…..
2.2.2.2. Phương phỏp đàm thoại
Phương phỏp đàm thoại được sử dụng trong suốt giờ học Luyện từ và cõu. Phương phỏp này cú tỏc dụng phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh. Để thực hiện tốt phương phỏp này giỏo viện phải đưa ra cõu hỏi gợi mở tốt.
Trờn đõy là một số phương phỏp dạy học cần sử dụng để hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong chương trỡnh phõn mụn Luyện từ và cõu ở lớp 2. 2.2.2.3. Phương phỏp phõn tớch ngụn ngữ
Là phương phỏp học sinh dưới sự chỉ dẫn của thầy giỏo vạch ra những hiện tượng ngụn ngữ nhất định từ cỏc văn bản cho trước, quy cỏc hiện tượng đú vào một phạm trự nhất định và chỉ rừ nột đặc trưng của chỳng. Tức là, từ việc quan sỏt, phõn tớch cỏc hiện tượng ngụn ngữ theo cỏc đặc điểm nhất định và tỡm ra nột đặc trưng của những hiện tượng ấy.
Tựy mức độ và mục đớch phõn tớch, phương phỏp phõn tớch ngụn ngữ cú thể tiến hành theo từng mức độ khỏc nhau.
Phõn tớch - phỏt hiện: thao tỏc phõn tớch này thường được ỏp dụng khi hỡnh thành tri thức mới cho học sinh. Thao tỏc này được tiến hành như sau: thầy giỏo lưu ý cho học sinh phỏt hiện những hiện tượng ngụn ngữ cần học, trờn cơ sở quan sỏt, so sỏnh, đối chiếu tỡm ra những nột đặc trưng của khỏi niệm và quy tắc mới.
Phõn tớch - chứng minh: sau khi đó sơ bộ hỡnh thành khỏi niệm và quy tắc ngụn ngữ, học sinh phải được củng cố và khắc sõu chỳng để hỡnh thành cỏc kĩ năng cụ thể. Muốn đạt được mục đớch này, giỏo viờn cần phần tớch - chứng minh.
Phõn tớch - phỏn đoỏn: nhờ phõn tớch - chứng minh, học sinh hỡnh thành được những kĩ năng cơ bản, giỏo viờn cú thể kiểm tra mức độ mắm tri thức của học sinh. Tuy vậy thao tỏc phõn tớch này đũi hỏi khỏ nhiều thời gian. Để tiết kiệm thời gian và nõng cao kĩ năng lờn trỡnh độ thuần thục, ta cho phộp học sinh ỏp dụng kĩ năng phõn tớch - phỏn đoỏn.
Phương phỏp phõn tớch theo mẫu này được dựng để phõn tớch cỏc hiện tượng ngụn ngữ và phõn tớch mẫu - một trong 5 tiến trỡnh hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương phỏp phõn tớch ngụn ngữ được sử dụng chủ yếu đối với dạng bài Đặt cõu theo mẫu hay dạng bài trả lời cõu hỏi cho phần cõu được in đậm.
Vớ dụ: bài tập 3, trang 27, Tiếng Việt 2, tập 1 yờu cầu: “Đặt cõu theo mẫu dưới đõy:
Ai (hoặc cỏi gỡ, con gỡ)/ là gỡ?
Mẫu: bạn Võn Anh/ là học sinh lớp 2A.”
Giỏo viờn dựng phương phỏp phõn tớch ngụn ngữ để giỳp cỏc em học sinh hiểu mụ hỡnh khỏi quỏt của cõu và cõu mẫu đó cho, đú là kiểu cõu đơn gồm 2 bộ phận chớnh: Chủ ngữ (ai ), vị ngữ ( là gỡ ?).
2.2.2.4. Phương phỏp rốn luyện theo mẫu
Phương phỏp dạy học này được sử dụng để luyện tập cỏc kĩ năng thực hành cho học sinh khi cỏc em bắt chước mẫu để làm những bài tập tương tự.
Vớ dụ: sau khi đó phõn tớch và hiểu mẫu cõu: Ai/là gỡ?, cỏc em cú thể bắt chước mẫu này mà đặt những cõu nếu phõn tớch ra chỳng cũng sẽ cú mụ hỡnh như thế.
2.2.2.5. Phương phỏp so sỏnh, đối chiếu
Phương phỏp dạy học này được dựng trước hết để so sỏnh kết quả làm bài của cỏc em với mẫu đó cú trong sỏch giỏo khoa, từ đú đi đến kết luận bài giải của cỏc em đỳng hay khụng đỳng theo yờu cầu của đề bài.
Đặc biệt phương phỏp so sỏnh đối chiếu được dựng để so sỏnh một số ngữ liệu Tiếng Việt với ngữ liệu tiếng dõn tộc (tiếng của cỏc dõn tộc ớt người như tiếng Tày, tiếng Dao…). Sử dụng tiếng mẹ đẻ để dạy học là một trong những cỏch hỗ trợ quan trọng khi dạy Tiếng Việt cho học sinh dõn tộc vỡ được so sỏnh với tiếng mẹ đẻ, cỏc em sẽ hiểu nhanh hơn, hiểu kĩ hơn.
2.2.2.6. Phương phỏp sử dụng trũ chơi ngụn ngữ
Phương phỏp dạy học này vừa được dựng để hướng dẫn học sinh củng cố tri thức, vừa để thực hành tri thức và rốn luyện kĩ năng.
Xột về hỡnh thức tổ chức dạy học, đõy cũn là phương phỏp được dựng để đa dạng húa hoạt động học tập của học sinh.
Tựy từng nội dung bài học mà phương phỏp sử dụng trũ chơi ngụn ngữ được thể hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Lựa chọn hỡnh thức tổ chức trũ chơi nào để đem lại hiệu quả cao nhất cho giờ học, giỏo viờn phải nghiờn cứu, cõn nhắc.
2.2.3. Tỏc dụng
Trong cỏc phương phỏp dạy học núi chung và cỏc phương phỏp dạy học Tiếng Việt núi riờng, mỗi một phương phỏp đều cú những đặc thự riờng và cú những ưu điểm và hạn chế riờng. Khụng cú một phương phỏp dạy học nào là vạn năng vỡ vậy việc kết hợp cỏc phương phỏp dạy học trong khi dạy sẽ giỳp cho giờ học hiệu quả hơn. Tuy nhiờn cỏc phương phỏp dạy học đó lựa chọn trọng một tiết học cần phải sử dụng kết hợp một cỏch linh hoạt thỡ mới đạt hiệu quả cao trong giờ dạy.