Hệ thống húa vốn từ là yờu cầu học sinh tỡm từ hoặc phõn loại từ theo một dấu hiệu chung nào đú. Do đú, đối với dạng bài tập này ngoài việc dựa vào cỏc vớ dụ mẫu trong sỏch giỏo khoa để hướng dẫn học sinh tỡm từ thỡ giỏo viờn cú thể sử dụng những đồ dung trực quan nhằm gợi ý, định hướng cho học sinh trong việc tỡm từ, hệ thống húa vốn từ.
Vớ dụ: (TV2, tập 2, trang 87) Kể tờn cỏc loài cõy mà em biết theo nhúm:
- Cõy lương thực, thực phẩm. M: lỳa - Cõy ăn quả M: cam - Cõy lấy gỗ M: xoan
- Cõy búng mỏt M: bàng
- Cõy hoa M: cỳc
Làm bài tập trờn, mặc dự đó cú những từ mẫu (cũn gọi là từ điểm tựa) giỳp học sinh hiểu rừ yờu cầu bài tập. Nhưng đối tượng học sinh yếu thường lỳng tỳng khi kể tờn cũng như phõn loại cõy theo nhúm. Vỡ thế, giỏo viờn chuẩn bị tranh ảnh một số loại cõy để giỳp HS nhớ tờn gọi từ đú cú cơ sở xếp vào cỏc nhúm theo yờu cầu bài.
Vớ dụ: Hóy giải nghĩa từng từ dưới đõy bằng từ trỏi nghĩa với nú: trẻ con,
xuất hiện, cuối cựng, bỡnh tĩnh. (TV2, Tập 2, trang 137)
Nếu từ cho sẵn cú nghĩa trừu tượng, khú nhận biết, để trợ giỳp hoạt động tỡm từ của học sinh, giỏo viờn giải thớch nghĩa của từ cho sẵn và nờu một số ngữ cảnh điển hỡnh, trong đú cú sử dụng từ cho sẵn ấy. Bờn cạnh đú nếu thấy nhúm học sinh nào cũn lỳng tỳng, giỏo viờn cú thể dụng đồ dựng trực quan để hỗ trợ thờm cho cỏc em.
Đối với dạng bài tập trờn, học sinh thường lỳng tỳng khi tỡm từ trỏi nghĩa với từ bỡnh tĩnh để giải nghĩa. Vỡ thế giỏo viờn sưu tầm tranh cú thể hiện hoạt động của người (đang cuống quýt, hốt hoảng...), cho học sinh quan sỏt tranh, đặt cõu hỏi gợi mở để cỏc em nờu được nội dung tranh, tỡm được từ cuống quýt, hốt hoảng.... Như vậy, thụng qua tranh ảnh trực quan, giỏo viờn đó giỳp cỏc em giải nghĩa từ bằng từ trỏi nghĩa với nú.